Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số hoạt động dạy học tích cực vào chủ đề Tổ chức làng, bản ở Nghệ An để tăng hứng thú và hiệu quả học tập môn Giáo dục địa phương cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 4

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Áp dụng một số hoạt động dạy học tích cực vào chủ đề Tổ chức làng, bản ở Nghệ An để tăng hứng thú và hiệu quả học tập môn Giáo dục địa phương cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 4" được hoàn thành với mục tiêu nhằm áp dụng phương pháp dạy học tích cực giúp tạo ra môi trường học tập lý thú, thúc đẩy sự chủ động, sáng tạo của học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy; dạy học một cách tích cực, sinh độnggiúp tăng cường hứng thú học tập của học sinh, khơi dậy niềm đam mê học tập và khám phá văn hóa, lịch sử của địa phương mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số hoạt động dạy học tích cực vào chủ đề Tổ chức làng, bản ở Nghệ An để tăng hứng thú và hiệu quả học tập môn Giáo dục địa phương cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIÁp dụng một số hoạt động dạy học tích cựcvào chủ đề “Tổ chức làng, bản ở Nghệ An”để tăng hứng thú và hiệu quả học tập môn Giáo dục địa phương cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 Lĩnh vực: Phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục địa phương NGHỆ AN – NĂM 2024 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIÁp dụng một số hoạt động dạy học tích cựcvào chủ đề “Tổ chức làng, bản ở Nghệ An”để tăng hứng thú và hiệu quả học tập môn Giáo dục địa phương cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 Lĩnh vực: Phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục địa phương Nhóm tác giả: Đinh Thị Lan Trần Thị Việt Hà Nguyễn Thế Anh Số điện thoại: 0369676908 NGHỆ AN – NĂM 2024 MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Tính mới và đóng góp của đề tà 3PHẦN II NỘI DUNG 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 3 1 Cơ sở lí luận của đề tài 3 1.1 Yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 3 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 4 1.3 Môn giáo dục địa phương 8 1.4 Làng, bản ở Nghệ An 8 2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 8 2.1 Nhu cầu thực tế của học sinh 8 2.2 Yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới 8 Thực trạng của việc dạy và học của môn Giáo dục địa 2.3 9 phương tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 3 Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài 10 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCHCHƯƠNG 2 CỰC VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: TỔ CHỨC LÀNG, 10 BẢN Ở NGHỆ AN 1 Những lưu ý khi sử dụng một số hoạt động dạy học 10 tích cực vào chủ đề “Tổ chức làng, bản ở Nghệ An” 2 Các bước thiết kế hoạt động dạy học tích cực 11 3 Mục tiêu cần đạt được sau khi học xong chủ đề “Tổ 12 chức làng, bản ở Nghệ An” 4 Phân chia cụ thể nội dung của chủ đề trong thời gian 4 12 tiết 5 Một số hoạt động dạy học tích cực được áp dụng trong 12 phạm vi đề tài 6 Giáo án minh họa một tiết dạy trong chủ đề 30 7 Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các 36 giải pháp đã đề xuấtCHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 Mục đích thực nghiệm 39 Đối tượng thực nghiệm 39 Nội dung thực nghiệm 39 Phương pháp thực nghiệm 39 Kết quả thực nghiệm 39PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTStt Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 GV Giáo viên 2 HS Học Sinh 3 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 4 THPT Trung học phổ thông 5 GDĐP Giáo dục địa phương 6 HĐDHTC Hoạt động dạy học tích cực 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 CNTT Công nghệ thông tin 9 GVBM Giáo viên bộ môn PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh giáo dục hiện nay, việc áp dụng các phương pháp dạy học hiệnđại là một yếu tố quan trọng nhằm tạo ra môi trường học tập lý thú, thúc đẩy sựchủ động, sáng tạo của học sinh. Đặc biệt, đối với môn Giáo dục địa phương - mộtmôn học gần gũi với cuộc sống, văn hóa, lịch sử của địa phương, việc này càng trởnên cần thiết. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong chủ đề “Tổ chức làng, bản ởNghệ An” nhằm mục đích tạo ra sự đổi mới trong phương pháp dạy học, giúp họcsinh tiếp cận kiến thức một cách sinh động, trực quan hơn. Phương pháp dạy họctích cực như thảo luận nhóm, học qua nghệ thuật, học qua trò chơi, video… sẽkhuyến khích sự tương tác và tham gia tích cực của học sinh, từ đó tăng cườnghứng thú và hiệu quả học tập. Việc kết hợp giáo dục địa phương với những phươngpháp giảng dạy hiện đại này không chỉ giúp học sinh gắn kết kiến thức với thựctiễn mà còn phát triển kỹ năng sống và tư duy phản biện cần thiết cho tương lai củacác em. Thêm vào đó, làng bản ở Nghệ An có nhiều đặc trưng văn hóa và lịch sửđộc đáo, là nơi gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt và lao động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: