Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh nữ THPT và những đặc điểm của phương pháp sử dụng trò chơi vận động GDTC trong trường học. Đề tài sẽ tiến hành lựa chọn những trò chơi vận động hiệu quả cao trong giáo dục sức bền cho học sinh nữ góp phần nâng cao hiệu quả GDTC cho học sinh nữ trong nhà trường phổ thông. Lựa chọn được những trò chơi nhằm hình thành động cơ tập luyện TDTT, giữ gìn sức khỏe, góp phần hình thành và ý thức xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh phù hợp với tiêu chuẩn con người phát triển toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. LỜI GIỚI THIỆU Từ lâu thể thao đã trở thành một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, gắn liềnvới sự hình thành và phát triển của con người. Góp phần giáo dục con người nóichung và thế hệ trẻ nói riêng hình thành tính tổ chức, kỉ luật, tinh thần đoàn kếtgiúp đỡ nhau, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người có sức khỏe dồi dào, có thểchất cường tráng. Bác Hồ đã từng nói “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sốngmới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi người dân yếu ớt tức làlàm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân khỏe mạnh là góp phần làmcho đất nước mạnh khỏe…”. Thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai Đất nước, quyết định đến toàn vậnmạnh của Đất nước được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đáp ứng yêu cầu đổi mới củađất nước. Một nền tảng có sự đóng góp hết sức quan trọng trong sự phát triển củamỗi quốc gia, mỗi dân tộc đó là GDTC trong nhà trường. Đây chính là lực lượngnòng cốt cho một xã hội đang phát triển. Do vậy ngay từ lứa tuổi thiếu nhi, cácem phải phát triển toàn diện, khỏe mạnh về thể chất, trong sáng về tinh thần đểphát triển về trí tuệ. Đây là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, củanhân dân, sẵn sàng bước vào cuộc sống lao động bảo vệ Tổ Quốc: “Vì lợi íchmười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Với mục tiêu của nhànước dưới chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa là đào tạo bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau. Khoa học đã chứng minh, lứa tuổi học đường là lứa tuổi thuận lợi nhấtphát triển kỹ năng, kỹ xảo cơ bản của học sinh trong lĩnh vực GDTC. Ngoài racòn phải phát triển các tố chất thể lực mà đa phần trong các trường phổ thông 1chưa chú trọng đến việc phát triển thể chất của các em học sinh đặc biệt là cácem học sinh nữ. Vì vậy trong nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm tới sự phát triển củacác em học sinh đặc biệt là các em học sinh nữ. Đó cũng là một phần không thểthiếu trong công tác giáo dục phát triển toàn diện thanh thiếu niên. Ở đây tôi muốn đề cập đến vấn đề GDTC trong các THPT. Đó là việc sửdụng các phương pháp giáo dục tố chất vận động cơ bản cho học sinh. Các bàitập thể lực có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục năng lực vận độngcho lứa tuổi này. Bài tập phát triển thể chất chỉ đạt được hiệu quả khi người tậpcó tinh thần tự giác, tích cực, sử dụng lượng vận động mà tính hợp lý trong suốtquá trình tổ chức tập luyện. Một trong những bài tập mang lại hiệu quả cao nhấtlà sử dụng bài tập trò chơi vận động trong giáo dục tố chất thể lực cơ bản. Cáctrò chơi vận động được sử dụng trong quá trình GDTC đều mang tính mục đíchrõ ràng, nó cho phép hoàn thiện các năng lực vận động của các học sinh, tạo chohọc sinh có hứng thú và thực hiện bài tập. Trong quá trình chơi và tiếp xúc vớinhau, cá nhân phải hoàn thiện nhiệm vụ của mình trước tập thể ở mức độ cao,tập thể có trách nhiệm động viên giúp đỡ cá nhân hoàn thiện nhiệm vụ củamình. Vì vậy: Tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể… được hình thành. Cùngtrong quá trình chơi đã xây dựng cho học sinh tác phong khẩn trương, nhanhnhẹn, tính kỉ luật, sự sáng tạo… để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Khi chơingười tham gia phải hết sức tự giác và chủ động, đây là một yếu tố rất quantrọng trong công tác GDTC cho học sinh. Hơn nữa, trong quá trình tham gia trò chơi, học sinh biểu lộ tình cảm rấtrõ ràng, niềm vui khi thắng lợi, buồn khi thất bại…. Vì tập thể mà các em họcsinh phải khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi chođội trong đó có bản thân mình. Mỗi trò chơi thường có những qui tắc và luật lệnhất định, cách thức để đạt được đích rất đa dạng. Trong đó bản thân trò chơi lạimang tính thi đua, sự tự giác và tính cảm xúc cao. Vì vậy khi đã tham gia tròchơi học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung trí thông 2minh, sự sáng tạo của mình. Đó là những đặc tính hết sức thuận lợi cho việcGDTC nâng cao sức bền cho học sinh và đặc biệt là học sinh nữ mà chỉ trong tròchơi vận động mới có thể có được. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứuđề tài: “Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho họcsinh nữ khối 10 Trung học phổ thông”2. TÊN SÁNG KIẾN: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinhnữ khối 10 Trung Học PhổThông.3. TÊN TÁC GIẢ: - Họ và tên: ĐINH THỊ HƯƠNG THU - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thị Giang – Đại Đồng – Vĩnh Tường –Vĩnh phúc. - Số điện thoại: 0979024240 E_mail: dinhhuongthuntg@gmail.com4. CHỦ ĐẦU TƯ: Đinh Thị Hương Thu giáo viên giảng dạy môn thể dục trường THPTNguyễn Thị Giang.5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinhnữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang6. NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 2 năm 2019.7. MÔ TẢ BẢN CHẤT7.1. Thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu. Nhiệm vụ cơ bản mang tính chiến lược của TDTT là phát triển cân đốihình thái, chức năng cơ thể con người, bảo vệ tăng cường sức khỏe của nhân 3dân, đặc biệt là lứa tuổi thanh niên. Đồng thời hình thành cho học sinh những kỹnăng, kỹ xảo vận động cơ bản trong cuộc sống và trong thể thao, giữ gìn vệ sinh,góp phần vào giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, nâng cao dân trí xã hội.Làm cho đội ngũ thanh niên dần trở thành đội ngũ đắc lực xây dựng Đất nướcvà bảo vệ Tổ Quốc. GDTC trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. LỜI GIỚI THIỆU Từ lâu thể thao đã trở thành một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, gắn liềnvới sự hình thành và phát triển của con người. Góp phần giáo dục con người nóichung và thế hệ trẻ nói riêng hình thành tính tổ chức, kỉ luật, tinh thần đoàn kếtgiúp đỡ nhau, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người có sức khỏe dồi dào, có thểchất cường tráng. Bác Hồ đã từng nói “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sốngmới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi người dân yếu ớt tức làlàm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân khỏe mạnh là góp phần làmcho đất nước mạnh khỏe…”. Thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai Đất nước, quyết định đến toàn vậnmạnh của Đất nước được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đáp ứng yêu cầu đổi mới củađất nước. Một nền tảng có sự đóng góp hết sức quan trọng trong sự phát triển củamỗi quốc gia, mỗi dân tộc đó là GDTC trong nhà trường. Đây chính là lực lượngnòng cốt cho một xã hội đang phát triển. Do vậy ngay từ lứa tuổi thiếu nhi, cácem phải phát triển toàn diện, khỏe mạnh về thể chất, trong sáng về tinh thần đểphát triển về trí tuệ. Đây là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, củanhân dân, sẵn sàng bước vào cuộc sống lao động bảo vệ Tổ Quốc: “Vì lợi íchmười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Với mục tiêu của nhànước dưới chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa là đào tạo bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau. Khoa học đã chứng minh, lứa tuổi học đường là lứa tuổi thuận lợi nhấtphát triển kỹ năng, kỹ xảo cơ bản của học sinh trong lĩnh vực GDTC. Ngoài racòn phải phát triển các tố chất thể lực mà đa phần trong các trường phổ thông 1chưa chú trọng đến việc phát triển thể chất của các em học sinh đặc biệt là cácem học sinh nữ. Vì vậy trong nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm tới sự phát triển củacác em học sinh đặc biệt là các em học sinh nữ. Đó cũng là một phần không thểthiếu trong công tác giáo dục phát triển toàn diện thanh thiếu niên. Ở đây tôi muốn đề cập đến vấn đề GDTC trong các THPT. Đó là việc sửdụng các phương pháp giáo dục tố chất vận động cơ bản cho học sinh. Các bàitập thể lực có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục năng lực vận độngcho lứa tuổi này. Bài tập phát triển thể chất chỉ đạt được hiệu quả khi người tậpcó tinh thần tự giác, tích cực, sử dụng lượng vận động mà tính hợp lý trong suốtquá trình tổ chức tập luyện. Một trong những bài tập mang lại hiệu quả cao nhấtlà sử dụng bài tập trò chơi vận động trong giáo dục tố chất thể lực cơ bản. Cáctrò chơi vận động được sử dụng trong quá trình GDTC đều mang tính mục đíchrõ ràng, nó cho phép hoàn thiện các năng lực vận động của các học sinh, tạo chohọc sinh có hứng thú và thực hiện bài tập. Trong quá trình chơi và tiếp xúc vớinhau, cá nhân phải hoàn thiện nhiệm vụ của mình trước tập thể ở mức độ cao,tập thể có trách nhiệm động viên giúp đỡ cá nhân hoàn thiện nhiệm vụ củamình. Vì vậy: Tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể… được hình thành. Cùngtrong quá trình chơi đã xây dựng cho học sinh tác phong khẩn trương, nhanhnhẹn, tính kỉ luật, sự sáng tạo… để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Khi chơingười tham gia phải hết sức tự giác và chủ động, đây là một yếu tố rất quantrọng trong công tác GDTC cho học sinh. Hơn nữa, trong quá trình tham gia trò chơi, học sinh biểu lộ tình cảm rấtrõ ràng, niềm vui khi thắng lợi, buồn khi thất bại…. Vì tập thể mà các em họcsinh phải khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi chođội trong đó có bản thân mình. Mỗi trò chơi thường có những qui tắc và luật lệnhất định, cách thức để đạt được đích rất đa dạng. Trong đó bản thân trò chơi lạimang tính thi đua, sự tự giác và tính cảm xúc cao. Vì vậy khi đã tham gia tròchơi học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung trí thông 2minh, sự sáng tạo của mình. Đó là những đặc tính hết sức thuận lợi cho việcGDTC nâng cao sức bền cho học sinh và đặc biệt là học sinh nữ mà chỉ trong tròchơi vận động mới có thể có được. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứuđề tài: “Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho họcsinh nữ khối 10 Trung học phổ thông”2. TÊN SÁNG KIẾN: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinhnữ khối 10 Trung Học PhổThông.3. TÊN TÁC GIẢ: - Họ và tên: ĐINH THỊ HƯƠNG THU - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thị Giang – Đại Đồng – Vĩnh Tường –Vĩnh phúc. - Số điện thoại: 0979024240 E_mail: dinhhuongthuntg@gmail.com4. CHỦ ĐẦU TƯ: Đinh Thị Hương Thu giáo viên giảng dạy môn thể dục trường THPTNguyễn Thị Giang.5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinhnữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang6. NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 2 năm 2019.7. MÔ TẢ BẢN CHẤT7.1. Thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu. Nhiệm vụ cơ bản mang tính chiến lược của TDTT là phát triển cân đốihình thái, chức năng cơ thể con người, bảo vệ tăng cường sức khỏe của nhân 3dân, đặc biệt là lứa tuổi thanh niên. Đồng thời hình thành cho học sinh những kỹnăng, kỹ xảo vận động cơ bản trong cuộc sống và trong thể thao, giữ gìn vệ sinh,góp phần vào giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, nâng cao dân trí xã hội.Làm cho đội ngũ thanh niên dần trở thành đội ngũ đắc lực xây dựng Đất nướcvà bảo vệ Tổ Quốc. GDTC trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Nâng cao sức bền cho họcsinh nữ Trò chơi vận động cho học sinh Giáo dục thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 936 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0