Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp blended learning để nâng cao chất lượng giáo dục môn Tin học
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Áp dụng phương pháp blended learning để nâng cao chất lượng giáo dục môn Tin học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần nhỏ giúp giáo viên tiến hành một giờ dạy học tin học đạt hiệu quả hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức của bài học, từ đó nâng cao chất lượng dạy học tin học trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp blended learning để nâng cao chất lượng giáo dục môn Tin học SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2024 – 2025 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN TIN HỌCTên biện pháp: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BLENDED LEARNINGĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC Tác giả: Phạm Hồng Ngọc Môn giảng dạy: Tin học Tổ CM: Lý – Tin – CNCN Hồng Lĩnh, tháng 10 năm 2024 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Mục đích của biện pháp Trong thời đại công nghệ số hiện nay, Tin học đã trở thành một môn họcquan trọng, không chỉ giúp học sinh nắm bắt được những kiến thức cơ bản vềcông nghệ thông tin mà còn rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề.Tuy nhiên, việc giảng dạy môn Tin học vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức.Học sinh thường gặp khó khăn trong việc hiểu và áp dụng các khái niệm lập trình,thiếu sự hứng thú và chủ động trong quá trình học tập. Thực trạng này đòi hỏi giáo viên cần có những biện pháp đổi mới phươngpháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục môn Tin học. Việc kết hợp giữagiảng dạy truyền thống và học trực tuyến (Blended Learning) là một trong nhữnggiải pháp hữu hiệu giúp khắc phục những khó khăn hiện tại, tạo điều kiện cho họcsinh tiếp cận với kiến thức một cách linh hoạt và hiệu quả hơn. Phương pháp nàykhông chỉ tăng cường sự tương tác mà còn tạo ra một môi trường học tập sáng tạovà tích cực, thúc đẩy sự hứng thú và chủ động của học sinh trong việc học tậpmôn Tin học. Xuất phát từ cuộc vận động ứng dụng đẩy mạnh công nghệ thông tin vàodạy học của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhàtrường nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Môn Tin học là một môn khoa họccông cụ, tri thức và kỹ năng tin học được áp dụng rộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho rấtnhiều ngành khoa học khác nhau trong hầu hết lĩnh vực của đời sống và là mộtphần không thể thiếu của trình độ văn hóa phổ thông trong con người ở thời đạimới. Bởi vậy dạy tin học cho học sinh không chỉ truyền thụ nội dung đơn giản,mà phải hướng cho học sinh những nhận thức, những hiểu biết ngang tầm thờiđại... Sự thành công của một tiết dạy ngoài phương pháp giảng dạy của GV còncó sự tự chủ, năng động, sáng tạo của HS trong tiết học. Học sinh có thể vận dụngđược kiến thức lý thuyết đã học trên lớp vào thực tiễn cuộc sống của các em.Chính vì vậy mà bản thân tôi luôn cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi với đồngnghiệp về các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn. Trongquá trình tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và ứng dụng đó bản thân tôi đã tìm ra mộtsố biện pháp hữu ích góp phần trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Tin học. Để nâng cao chất lượng môn tin học tôi đã đăng kí nghiên cứu và thực hiệnbiện pháp “áp dụng phương pháp blended learning để nâng cao chất lượng giáodục môn tin học”. Mục đích của biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy và học mônTin học ở trường PT. Với biện pháp này tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ giúpgiáo viên tiến hành một giờ dạy học tin học đạt hiệu quả hơn, học sinh tích cực,chủ động trong việc tiếp thu kiến thức của bài học, từ đó nâng cao chất lượng dạyhọc tin học trong nhà trường.2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của biện pháp - Tính linh hoạt và đa dạng: Kết hợp giữa học trực tuyến và trực tiếp tạo điều kiện cho học sinh tiếp cậnkiến thức ở mọi nơi và bất cứ lúc nào, không giới hạn trong khuôn khổ lớp học. - Ứng dụng công nghệ hiện đại: Sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập tiên tiến như Kahoot, Quizizz, Scratch,Python giúp bài học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Sử dụng các phần mềm họp trực tuyến như Zoom, Microsoft Teams để tổchức thảo luận nhóm, tăng cường tính tương tác giữa học sinh và giáo viên. - Phương pháp học tập chủ động: Khuyến khích học sinh tự học, tự tìm hiểu và nghiên cứu thông qua các tàiliệu số hóa, bài giảng video. Học sinh tham gia thảo luận nhóm, trình bày ý kiến, giải quyết bài toán thựctế, phát triển kỹ năng làm việc nhóm và tư duy phản biện. - Phản hồi và đánh giá kịp thời: Thực hiện các bài kiểm tra ngắn, cung cấp phản hồi chi tiết và kịp thời giúphọc sinh nhận ra điểm mạnh và yếu của mình, từ đó cải thiện hiệu quả học tập. - Môi trường học tập sáng tạo: Tạo điều kiện cho học sinh tự do sáng tạo, thử nghiệm và chia sẻ kết quả,thúc đẩy sự hứng thú và động lực học tập. So với các biện pháp trước đây, biện pháp này không chỉ đổi mới về phươngpháp giảng dạy mà còn nâng cao hiệu quả học tập, giúp học sinh yêu thích mônhọc hơn và trang bị cho họ những kỹ năng cần thiết trong thời đại công nghệ số. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết1.1. Ưu điểm - Về giáo viên: Trường THPT Hồng Lĩnh có đội ngũ giáo viên dạy môn Tinhọc đảm bảo về cả số lượng và chất lượng. Nhóm tin có 9 giáo viên đều đạt trìnhđộ cử nhân chuyên ngành sư phạm Tin học. GV được đào tạo chuẩn chuyên ngànhvề tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trong bậc THPT. Nhậnthức được tầm quan trọng của dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lậpcủa học sinh. Giáo viên đã nhận thức đúng đắn về yêu cầu của đổi mới như: Cầnsử dụng phương pháp dạy học, phương tiện kĩ thuật hiện đại một cách hiệu quả;tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập của học sinh và kết hợp đổi mớikiểm tra đánh giá. Do vậy, họ biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các hình thức tổchức, phương pháp, phương tiện dạy học cũng như kiểm tra đánh giá. - Về hình thức tổ chức dạy học: Phía nhà trường cũng tổ chức nhiều hoạtđộng chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, hội giảng, thi giáo dạy giỏi, viết sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp blended learning để nâng cao chất lượng giáo dục môn Tin học SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2024 – 2025 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN TIN HỌCTên biện pháp: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BLENDED LEARNINGĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC Tác giả: Phạm Hồng Ngọc Môn giảng dạy: Tin học Tổ CM: Lý – Tin – CNCN Hồng Lĩnh, tháng 10 năm 2024 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Mục đích của biện pháp Trong thời đại công nghệ số hiện nay, Tin học đã trở thành một môn họcquan trọng, không chỉ giúp học sinh nắm bắt được những kiến thức cơ bản vềcông nghệ thông tin mà còn rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề.Tuy nhiên, việc giảng dạy môn Tin học vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức.Học sinh thường gặp khó khăn trong việc hiểu và áp dụng các khái niệm lập trình,thiếu sự hứng thú và chủ động trong quá trình học tập. Thực trạng này đòi hỏi giáo viên cần có những biện pháp đổi mới phươngpháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục môn Tin học. Việc kết hợp giữagiảng dạy truyền thống và học trực tuyến (Blended Learning) là một trong nhữnggiải pháp hữu hiệu giúp khắc phục những khó khăn hiện tại, tạo điều kiện cho họcsinh tiếp cận với kiến thức một cách linh hoạt và hiệu quả hơn. Phương pháp nàykhông chỉ tăng cường sự tương tác mà còn tạo ra một môi trường học tập sáng tạovà tích cực, thúc đẩy sự hứng thú và chủ động của học sinh trong việc học tậpmôn Tin học. Xuất phát từ cuộc vận động ứng dụng đẩy mạnh công nghệ thông tin vàodạy học của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhàtrường nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Môn Tin học là một môn khoa họccông cụ, tri thức và kỹ năng tin học được áp dụng rộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho rấtnhiều ngành khoa học khác nhau trong hầu hết lĩnh vực của đời sống và là mộtphần không thể thiếu của trình độ văn hóa phổ thông trong con người ở thời đạimới. Bởi vậy dạy tin học cho học sinh không chỉ truyền thụ nội dung đơn giản,mà phải hướng cho học sinh những nhận thức, những hiểu biết ngang tầm thờiđại... Sự thành công của một tiết dạy ngoài phương pháp giảng dạy của GV còncó sự tự chủ, năng động, sáng tạo của HS trong tiết học. Học sinh có thể vận dụngđược kiến thức lý thuyết đã học trên lớp vào thực tiễn cuộc sống của các em.Chính vì vậy mà bản thân tôi luôn cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi với đồngnghiệp về các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn. Trongquá trình tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và ứng dụng đó bản thân tôi đã tìm ra mộtsố biện pháp hữu ích góp phần trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Tin học. Để nâng cao chất lượng môn tin học tôi đã đăng kí nghiên cứu và thực hiệnbiện pháp “áp dụng phương pháp blended learning để nâng cao chất lượng giáodục môn tin học”. Mục đích của biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy và học mônTin học ở trường PT. Với biện pháp này tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ giúpgiáo viên tiến hành một giờ dạy học tin học đạt hiệu quả hơn, học sinh tích cực,chủ động trong việc tiếp thu kiến thức của bài học, từ đó nâng cao chất lượng dạyhọc tin học trong nhà trường.2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của biện pháp - Tính linh hoạt và đa dạng: Kết hợp giữa học trực tuyến và trực tiếp tạo điều kiện cho học sinh tiếp cậnkiến thức ở mọi nơi và bất cứ lúc nào, không giới hạn trong khuôn khổ lớp học. - Ứng dụng công nghệ hiện đại: Sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập tiên tiến như Kahoot, Quizizz, Scratch,Python giúp bài học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Sử dụng các phần mềm họp trực tuyến như Zoom, Microsoft Teams để tổchức thảo luận nhóm, tăng cường tính tương tác giữa học sinh và giáo viên. - Phương pháp học tập chủ động: Khuyến khích học sinh tự học, tự tìm hiểu và nghiên cứu thông qua các tàiliệu số hóa, bài giảng video. Học sinh tham gia thảo luận nhóm, trình bày ý kiến, giải quyết bài toán thựctế, phát triển kỹ năng làm việc nhóm và tư duy phản biện. - Phản hồi và đánh giá kịp thời: Thực hiện các bài kiểm tra ngắn, cung cấp phản hồi chi tiết và kịp thời giúphọc sinh nhận ra điểm mạnh và yếu của mình, từ đó cải thiện hiệu quả học tập. - Môi trường học tập sáng tạo: Tạo điều kiện cho học sinh tự do sáng tạo, thử nghiệm và chia sẻ kết quả,thúc đẩy sự hứng thú và động lực học tập. So với các biện pháp trước đây, biện pháp này không chỉ đổi mới về phươngpháp giảng dạy mà còn nâng cao hiệu quả học tập, giúp học sinh yêu thích mônhọc hơn và trang bị cho họ những kỹ năng cần thiết trong thời đại công nghệ số. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết1.1. Ưu điểm - Về giáo viên: Trường THPT Hồng Lĩnh có đội ngũ giáo viên dạy môn Tinhọc đảm bảo về cả số lượng và chất lượng. Nhóm tin có 9 giáo viên đều đạt trìnhđộ cử nhân chuyên ngành sư phạm Tin học. GV được đào tạo chuẩn chuyên ngànhvề tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trong bậc THPT. Nhậnthức được tầm quan trọng của dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lậpcủa học sinh. Giáo viên đã nhận thức đúng đắn về yêu cầu của đổi mới như: Cầnsử dụng phương pháp dạy học, phương tiện kĩ thuật hiện đại một cách hiệu quả;tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập của học sinh và kết hợp đổi mớikiểm tra đánh giá. Do vậy, họ biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các hình thức tổchức, phương pháp, phương tiện dạy học cũng như kiểm tra đánh giá. - Về hình thức tổ chức dạy học: Phía nhà trường cũng tổ chức nhiều hoạtđộng chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, hội giảng, thi giáo dạy giỏi, viết sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Tin học Chất lượng giáo dục môn Tin học Phương pháp blended learningGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0