Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp chỉnh sửa tài liệu vào bài 3 - Tiếng Anh 10 hệ 10 năm

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 661.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh chuyển từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng. Giáo viên điều chỉnh tài liệu để phù hợp với trình độ phát triển ngôn ngữ của học sinh, giải quyết điểm yếu của sách giáo khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp chỉnh sửa tài liệu vào bài 3 - Tiếng Anh 10 hệ 10 năm ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈNH SỬA TÀI TIỆU VÀO BÀI 3- TIẾNG ANH 10 HỆ 10 NĂM_____________________________________________________________________________________________ MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Lời giới thiệu 2 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 5 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 6 Mô tả bản chất của sáng kiến 3 7 Những thông tin cần được bảo mật 28 8 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 28 9 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 29 dụng sáng kiến 10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 29 dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc 30 áp dụng sáng kiến lần đầu 12 Tài liệu tham khảo 32 1 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈNH SỬA TÀI TIỆU VÀO BÀI 3- TIẾNG ANH 10 HỆ 10 NĂM_____________________________________________________________________________________________ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu Tiếng Anh là một trong những môn học được học sinh đánh giá là khó nhất trongnhững môn học ở trường THPT. Chương trình tiếng anh hệ 7 năm, học sinh cần học chắcphần ngữ pháp và từ vựng là chủ yếu. Nhưng đến bây giờ - với chương trình mới hệ 10năm - theo hệ đổi mới, các em học sinh không chỉ nắm được các cấu trúc ngữ pháp màcòn phát triển các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết kết hợp với những kiến thức xã hội,văn hóa trong nước và các nước trên thế giới theo từng chủ đề bài học trong sách giáokhoa. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh lớp 10 nhiều em có lực học trungbình và yếu nên rất ngại học tiếng anh. Bên cạnh đó, nội dung bài học theo chương trìnhsách tiếng Anh mới - hệ 10 năm – có nhiều dạng bài tập rất khó với các em. Vậy làm thếnào để các em có thể nắm được nội dung bài học và các em có hứng thú học với tiết họctiếng Anh? Qua quá trình tham gia bồi dưỡng “Phương pháp đánh giá và phát triển tài liệudạy học” do Sở GD& ĐT tổ chức, tôi đã viết SKKN này để góp phần giúp các em họcsinh tiếp thu bài học một cách dễ dàng và nắm chắc từ vựng, cấu trúc tiếng Anh hơnnhằm nâng cao chất lượng dạy, học bộ môn tiếng Anh trong trường trung học phổ thôngnói chung và đối với học sinh lớp tôi dạy nói riêng.2. Tên sáng kiến: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈNH SỬA TÀI TIỆU VÀO BÀI 3 - TIẾNG ANH 10 HỆ 10 NĂM3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Dương Thị Hồng Loan - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Đại Đồng – VĩnhTường – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0916414558 - E_mail: duongthihongloan.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn 2 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈNH SỬA TÀI TIỆU VÀO BÀI 3- TIẾNG ANH 10 HỆ 10 NĂM_____________________________________________________________________________________________4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến này có thể được áp dụng trong giảng dạy ở những bài dài có các dạngbài tập, nhiệm vụ khó, hoặc tương đối giống nhau ở sách Tiếng Anh 10, 11, 12 chươngtrình thí điểm.5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Sáng kiến được thực hiện với học sinh 10A4, 10D2 tại trường THPT Nguyễn ViếtXuân từ ngày 22 tháng 10 năm 2019 đến ngày 9 tháng 11 năm 2019.6. Mô tả bản chất của sáng kiến: - Về nội dung của sáng kiến: Sáng kiến này được thực hiện ở một số tiết dạy trong bài 3 - sách tiếng Anh 10chương trình thí điểm với các bước như sau: Bước 1: Nghiên cứu bài học, đánh giá tài liệu theo các lĩnh vực sau: - Chủ đề: xem có liên quan đến kinh nghiệm của học sinh không; có thật sự hứngthú với học sinh không; có phù hợp với văn hóa không. - Lời đẫn cho các bài tập, nhiệm vụ: kiểm tra lời đẫn, chỉ dẫn cho các bài tập có đủrõ ràng, hữu ích cho học sinh hay không. - Mục đích: có liên quan đến nhu cầu của học sinh hay không; có quá nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: