Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.76 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giáo dục giá trị sống cho HS của GVCN ở trường THPT trên địa bàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Xu thế hội nhập toàn cầu và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thứcđối với mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có giáo dục. Giáo dục Việt Nam nhiều nămqua đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trong quá trình nỗ lực “đổi mới cơbản và toàn diện”. Song, không thể phủ nhận toàn ngành đang có chung mối lo vàtrăn trở: một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên Việt Nam trước cơn lốc hội nhậpđang có sự xuống cấp, lệch chuẩn đạo đức và thiếu hụt những GTS căn bản; sựkhủng hoảng niềm tin bản thân và cộng đồng; lối sống “thiếu nhân tính, xa rờiquốc tính và nhạt nhòa cá tính”; thiếu ý thức bảo vệ môi sinh; tình trạng bạo lực,phạm pháp, sa vào các tệ nạn xã hội… Bởi vậy“giáo dục giá trị sống, tổ chức rènluyện cho thanh thiếu niên sống xứng đáng với hệ giá trị trong nền văn hóa truyềnthống cao cả của dân tộc và cập nhật nền văn hóa tiên tiến của thời đại đang làđiều cấp thiết cho toàn bộ nền giáo dục của đất nước”. Phong trào “Xây dựngtrường học thân thiện, HS tích cực”, đề án “Tăng cường giáo dục lí tưởng cáchmạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 -2020”,“Mô hình Trường học hạnh phúc”… chính là một trong số những định hướng chỉđạo của ngành trong những năm qua nhằm giáo dục GTS cho HS, bên cạnh việcgiáo dục tri thức và giáo dục kĩ năng. Đặc biệt, năm học 2019 - 2020, ngành giáodục xác định “việc dạy người, dạy đạo đức, lối sống, giá trị sống, kĩ năng sống chohọc sinh phải là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu và quyết tâm triểnkhai hiệu quả”. 2. Nhận thức được tính cấp thiết và trách nhiệm của hệ thống nhà trường trongviệc giáo dục GTS và phát triển nhân cách cho người học, nhiều trường phổ thông(đặc biệt là những trường công lập tự chủ, dân lập, tư thục, quốc tế…) đã xây dựnghệ GTS cốt lõi làm triết lí giáo dục của trường mình, đồng thời đưa “Chương trìnhgiáo dục các GTS” (Leaving Valus an educationalprogram, viết tắt là LVEP) vàodạy học chính khóa trong nhà trường rất hữu ích. Còn lại, phần lớn các trường phổthông nói chung và trên địa bàn Nghệ An nói riêng, do quá tải về dạy học kiến thứcvà áp lực thành tích nên chỉ có thể triển khai lồng ghép giáo dục GTS trong một sốmôn học và chuyên đề ngoại khóa, hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm sángtạo của nhà trường. Định hướng giá trị chưa rõ, các cách thức chưa được thiết kếđể hướng vào truyền đạt các giá trị một cách hiệu quả nên mục đích của giáo dụcGTS ở những cơ sở này chưa đạt được kết quả như mong đợi. Ngoài ra, việc tậphuấn bồi dưỡng giáo viên hằng năm nhất là đối tượng GVCN lớp để tổ chức giáodục GTS cho HS trong các nhà trường cũng chưa được các cấp quản lí giáo dụcquan tâm một cách đúng mức như tính cấp bách của nó. Đặc biệt, ghi nhận số ítGVCN đã nhận thức sâu sắc về “sứ mệnh của người thầy” và với lòng yêu nghề,yêu trẻ luôn nỗ lực hoàn thiện nhân cách bản thân trở thành tấm gương sống đẹp 1cho HS, đồng thời biết chủ động tích hợp giáo dục GTS vào trong các bài giảng vàtrong công tác chủ nhiệm lớp của mình, giúp HS biết nêu cao những giá trị nhânbản tốt đẹp của con người để tự điều chỉnh và hoàn thiện nhân cách. Rõ ràng, việc giáo dục GTS cho HS trong các trường phổ thông là vấn đề “cấpthiết”, “cấp bách”, “quan trọng”, “cần được chú trọng”, “một trong nhưng nhiệmvụ ưu tiên hàng đầu”… nhưng thực tế vẫn bị coi nhẹ, việc “dạy chữ” còn nặng hơn“dạy người”. Giáo dục GTS trong các trường học lâu nay đã triển khai nhưng thựchiện thiếu tính hệ thống, đồng bộ và hiệu quả. Vẫn còn có một khoảng trống trongdạy GTS, vẫn còn có một độ vênh nhất định trong việc thực hiện ba nội dung cơbản của giáo dục nhà trường: giáo dục tri thức - giáo dục giá trị - giáo dục kĩ năng. 3. Trước yêu cầu và thực tiễn dạy học đó, chúng tôi trăn trở, tìm tòi, nghiêncứu biện pháp giáo dục GTS cho HS một cách tối ưu và mới mẻ trong phạm vihoạt động quản lí và giáo dục HS của người GVCN. Đề tài nghiên cứu nhằm đápứng mục tiêu giáo dục GTS và mục tiêu giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới dạyhọc phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội của đất nước và xu thế giáo dụchiện đại. Trên tinh thần đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và áp dụng sáng kiến:“Biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm ở trườngTHPT” II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuấtgiải pháp giáo dục GTS cho HS của GVCN ở trường THPT trên địa bàn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp Test - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung Phần ba: Kết luận 2 NỘI DUNG I. Cơ sở của đề tài 1. Cơ sở lí luận 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1 Giá trị Giá trị: dt. 1. Cái có ích và đáng quý. 2. Chỉ mức độ, hiệu lực đến đâu (TheoTừ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội) Theo nghĩa chung nhất như J. H. Fichter nhà xã hội học Mĩ, xác định: “Tất cảnhững gì có ích, đáng ham chuộng, đáng kính phục đối với cá nhân, hoặc xã hộiđều có một giá trị”. 1.1.2. Giá trị sống Nói đến GTS là muốn nói đến những giá trị thiết thực cho cuộc sống của từngcá nhân con người đang sống, hoạt động gắn liến với kĩ năng sống, giúp con ngườita sống và làm việc hiệu quả hơn cho cá nhân và xã hội. GTS (hay giá trị của cuộc sống) là những điều mà con người ta cho là quý giá,là quan trọng, là có ý nghĩa đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Xu thế hội nhập toàn cầu và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thứcđối với mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có giáo dục. Giáo dục Việt Nam nhiều nămqua đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trong quá trình nỗ lực “đổi mới cơbản và toàn diện”. Song, không thể phủ nhận toàn ngành đang có chung mối lo vàtrăn trở: một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên Việt Nam trước cơn lốc hội nhậpđang có sự xuống cấp, lệch chuẩn đạo đức và thiếu hụt những GTS căn bản; sựkhủng hoảng niềm tin bản thân và cộng đồng; lối sống “thiếu nhân tính, xa rờiquốc tính và nhạt nhòa cá tính”; thiếu ý thức bảo vệ môi sinh; tình trạng bạo lực,phạm pháp, sa vào các tệ nạn xã hội… Bởi vậy“giáo dục giá trị sống, tổ chức rènluyện cho thanh thiếu niên sống xứng đáng với hệ giá trị trong nền văn hóa truyềnthống cao cả của dân tộc và cập nhật nền văn hóa tiên tiến của thời đại đang làđiều cấp thiết cho toàn bộ nền giáo dục của đất nước”. Phong trào “Xây dựngtrường học thân thiện, HS tích cực”, đề án “Tăng cường giáo dục lí tưởng cáchmạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 -2020”,“Mô hình Trường học hạnh phúc”… chính là một trong số những định hướng chỉđạo của ngành trong những năm qua nhằm giáo dục GTS cho HS, bên cạnh việcgiáo dục tri thức và giáo dục kĩ năng. Đặc biệt, năm học 2019 - 2020, ngành giáodục xác định “việc dạy người, dạy đạo đức, lối sống, giá trị sống, kĩ năng sống chohọc sinh phải là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu và quyết tâm triểnkhai hiệu quả”. 2. Nhận thức được tính cấp thiết và trách nhiệm của hệ thống nhà trường trongviệc giáo dục GTS và phát triển nhân cách cho người học, nhiều trường phổ thông(đặc biệt là những trường công lập tự chủ, dân lập, tư thục, quốc tế…) đã xây dựnghệ GTS cốt lõi làm triết lí giáo dục của trường mình, đồng thời đưa “Chương trìnhgiáo dục các GTS” (Leaving Valus an educationalprogram, viết tắt là LVEP) vàodạy học chính khóa trong nhà trường rất hữu ích. Còn lại, phần lớn các trường phổthông nói chung và trên địa bàn Nghệ An nói riêng, do quá tải về dạy học kiến thứcvà áp lực thành tích nên chỉ có thể triển khai lồng ghép giáo dục GTS trong một sốmôn học và chuyên đề ngoại khóa, hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm sángtạo của nhà trường. Định hướng giá trị chưa rõ, các cách thức chưa được thiết kếđể hướng vào truyền đạt các giá trị một cách hiệu quả nên mục đích của giáo dụcGTS ở những cơ sở này chưa đạt được kết quả như mong đợi. Ngoài ra, việc tậphuấn bồi dưỡng giáo viên hằng năm nhất là đối tượng GVCN lớp để tổ chức giáodục GTS cho HS trong các nhà trường cũng chưa được các cấp quản lí giáo dụcquan tâm một cách đúng mức như tính cấp bách của nó. Đặc biệt, ghi nhận số ítGVCN đã nhận thức sâu sắc về “sứ mệnh của người thầy” và với lòng yêu nghề,yêu trẻ luôn nỗ lực hoàn thiện nhân cách bản thân trở thành tấm gương sống đẹp 1cho HS, đồng thời biết chủ động tích hợp giáo dục GTS vào trong các bài giảng vàtrong công tác chủ nhiệm lớp của mình, giúp HS biết nêu cao những giá trị nhânbản tốt đẹp của con người để tự điều chỉnh và hoàn thiện nhân cách. Rõ ràng, việc giáo dục GTS cho HS trong các trường phổ thông là vấn đề “cấpthiết”, “cấp bách”, “quan trọng”, “cần được chú trọng”, “một trong nhưng nhiệmvụ ưu tiên hàng đầu”… nhưng thực tế vẫn bị coi nhẹ, việc “dạy chữ” còn nặng hơn“dạy người”. Giáo dục GTS trong các trường học lâu nay đã triển khai nhưng thựchiện thiếu tính hệ thống, đồng bộ và hiệu quả. Vẫn còn có một khoảng trống trongdạy GTS, vẫn còn có một độ vênh nhất định trong việc thực hiện ba nội dung cơbản của giáo dục nhà trường: giáo dục tri thức - giáo dục giá trị - giáo dục kĩ năng. 3. Trước yêu cầu và thực tiễn dạy học đó, chúng tôi trăn trở, tìm tòi, nghiêncứu biện pháp giáo dục GTS cho HS một cách tối ưu và mới mẻ trong phạm vihoạt động quản lí và giáo dục HS của người GVCN. Đề tài nghiên cứu nhằm đápứng mục tiêu giáo dục GTS và mục tiêu giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới dạyhọc phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội của đất nước và xu thế giáo dụchiện đại. Trên tinh thần đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và áp dụng sáng kiến:“Biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm ở trườngTHPT” II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuấtgiải pháp giáo dục GTS cho HS của GVCN ở trường THPT trên địa bàn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp Test - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung Phần ba: Kết luận 2 NỘI DUNG I. Cơ sở của đề tài 1. Cơ sở lí luận 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1 Giá trị Giá trị: dt. 1. Cái có ích và đáng quý. 2. Chỉ mức độ, hiệu lực đến đâu (TheoTừ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội) Theo nghĩa chung nhất như J. H. Fichter nhà xã hội học Mĩ, xác định: “Tất cảnhững gì có ích, đáng ham chuộng, đáng kính phục đối với cá nhân, hoặc xã hộiđều có một giá trị”. 1.1.2. Giá trị sống Nói đến GTS là muốn nói đến những giá trị thiết thực cho cuộc sống của từngcá nhân con người đang sống, hoạt động gắn liến với kĩ năng sống, giúp con ngườita sống và làm việc hiệu quả hơn cho cá nhân và xã hội. GTS (hay giá trị của cuộc sống) là những điều mà con người ta cho là quý giá,là quan trọng, là có ý nghĩa đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Giáo dục giá trị sống Phương pháp giáo dục giá trị cuộc sống Vai trò của giáo viên chủ nhiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0