Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giúp học sinh tự ôn tập chương môn Vật lý THPT
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.54 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phát triển tư duy độc lập, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và vui thích trong học hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giúp học sinh tự ôn tập chương môn Vật lý THPT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH ------------------------------------------- BÁO CÁO SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINHTỰ ÔN TẬP CHƢƠNG MÔN VẬT LÝ THPT Họ và tên : TRẦN ANH ĐIỀN Tổ: Vật lý - KTCN NĂM HỌC 2018-2019 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------ An Giang, ngày 20 tháng 02 năm 2018 BÁO CÁOKết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Trần Anh Điền Nam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 28/08/1984- Nơi thường trú: Số 07, tổ 1, ấp Long Thượng, xã Kiến An, Chợ Mới, An Giang- Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh- Chức vụ hiện nay: Giáo viên- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ- Lĩnh vực công tác: Dạy lớpII.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:1. Thuận lợi + Được sự quan chỉ đạo sâu sát của Ban lãnh đạo nhà trường. + Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ tạo điều kiện cho hoạt động dạy học. + Đây là phương pháp học tập mới, mang lại sự thoải mái, vui vẻ và sáng tạocho HS. + Chương trình môn Vật lý có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp giảngdạy dùng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức. + Phương pháp sử dụng sơ đồ trong dạy học các kiểu bài phù hợp tâm sinhlý lứa tuổi HS, khắc phục được sự nhàm chán của phương pháp dạy học truyềnthống. Vì vậy, gây hứng thú cho người học, kích thích HS tư duy tích cực.2. Khó khăn + Đây là phương pháp dạy học mới nên HS không tránh khỏi lúngtúng trong một số kĩ năng sử dụng, đòi hỏi GV phải chuẩn bị chu đáo. + GV khó khăn trong việc đánh giá cụ thể hiệu quả làm việc của từng HS. + Năng lực HS không đồng đều nên đôi khi việc lập sơ đồ trong học tập là sự máy móc không hiệu quả. 2- Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Biện pháp giúp học sinh tự ôn tập chương môn Vật lýTHPT- Lĩnh vực: Phương pháp dạy họcIII. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Để thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạyhọc theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chấtcủa dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độclập, sáng tạo của người học. Để làm được điều đó thì vấn đề đầu tiên mà người GVcần nhận thức rõ ràng là quy luật nhận thức của người học. Người học là chủ thể hoạtđộng chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và thái độ chứ không phải là “cái bình chứakiến thức” một cách thụ động. Trong thực tế hiện nay, còn nhiều HS học tập một cách thụ động, chỉ đơnthuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ năng tư duy. HS chỉhọc bài nào biết bài đấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liênhệ kiến thức với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống.Sử dụng bản đồ tư duy (Sơ đồ) giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nângcao hiệu quả học tập.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạotrong đó nhấn mạnh: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáodục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhucầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và pháthuy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổquốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Mục tiêu đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Ngành Giáo dụcphải liên tục đổi mới nhằm đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện. Điều 28 của Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo 3nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Quá trình đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực của giáo dục phổ thông mà tâmđiểm là đổi mới chương trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu xây dựng đạt đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giúp học sinh tự ôn tập chương môn Vật lý THPT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH ------------------------------------------- BÁO CÁO SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINHTỰ ÔN TẬP CHƢƠNG MÔN VẬT LÝ THPT Họ và tên : TRẦN ANH ĐIỀN Tổ: Vật lý - KTCN NĂM HỌC 2018-2019 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------ An Giang, ngày 20 tháng 02 năm 2018 BÁO CÁOKết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Trần Anh Điền Nam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 28/08/1984- Nơi thường trú: Số 07, tổ 1, ấp Long Thượng, xã Kiến An, Chợ Mới, An Giang- Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh- Chức vụ hiện nay: Giáo viên- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ- Lĩnh vực công tác: Dạy lớpII.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:1. Thuận lợi + Được sự quan chỉ đạo sâu sát của Ban lãnh đạo nhà trường. + Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ tạo điều kiện cho hoạt động dạy học. + Đây là phương pháp học tập mới, mang lại sự thoải mái, vui vẻ và sáng tạocho HS. + Chương trình môn Vật lý có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp giảngdạy dùng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức. + Phương pháp sử dụng sơ đồ trong dạy học các kiểu bài phù hợp tâm sinhlý lứa tuổi HS, khắc phục được sự nhàm chán của phương pháp dạy học truyềnthống. Vì vậy, gây hứng thú cho người học, kích thích HS tư duy tích cực.2. Khó khăn + Đây là phương pháp dạy học mới nên HS không tránh khỏi lúngtúng trong một số kĩ năng sử dụng, đòi hỏi GV phải chuẩn bị chu đáo. + GV khó khăn trong việc đánh giá cụ thể hiệu quả làm việc của từng HS. + Năng lực HS không đồng đều nên đôi khi việc lập sơ đồ trong học tập là sự máy móc không hiệu quả. 2- Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Biện pháp giúp học sinh tự ôn tập chương môn Vật lýTHPT- Lĩnh vực: Phương pháp dạy họcIII. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Để thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạyhọc theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chấtcủa dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độclập, sáng tạo của người học. Để làm được điều đó thì vấn đề đầu tiên mà người GVcần nhận thức rõ ràng là quy luật nhận thức của người học. Người học là chủ thể hoạtđộng chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và thái độ chứ không phải là “cái bình chứakiến thức” một cách thụ động. Trong thực tế hiện nay, còn nhiều HS học tập một cách thụ động, chỉ đơnthuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ năng tư duy. HS chỉhọc bài nào biết bài đấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liênhệ kiến thức với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống.Sử dụng bản đồ tư duy (Sơ đồ) giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nângcao hiệu quả học tập.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạotrong đó nhấn mạnh: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáodục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhucầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và pháthuy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổquốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Mục tiêu đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Ngành Giáo dụcphải liên tục đổi mới nhằm đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện. Điều 28 của Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo 3nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Quá trình đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực của giáo dục phổ thông mà tâmđiểm là đổi mới chương trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu xây dựng đạt đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Ôn tập chương môn Vật lý Phương pháp dạy học môn Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0