Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyền cho học sinh 12 thông qua một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.37 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyền cho học sinh 12 thông qua một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn" nhằm nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyền cho học sinh 12 thông qua một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyền cho học sinh 12 thông qua một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài - Xuất phát từ sự sáng tạo và đổi mới trong PPDH nhằm nâng cao chấtlượng nền Giáo dục nói chung và bộ môn GDTC nói riêng, từ sự yêu thích mônhọc của đại đa số HS, sự phát triển sâu rộng của môn TT này ở các địa phương nóichung và địa phương nơi trường đóng nói riêng.Hiện nay, Bóng chuyền đượcnhiều tầng lớp nhân dân yêu thích, tham gia tập luyện hằng ngày để nâng cao sứckhoẻ, là điều kiện tốt để nhiều HS có thể được học hỏi và nâng cao trình độ ngoàigiờ lên lớp và cũng là cơ hội để những HS có tố chất có thể giúp đỡ những ngườiyêu thích môn TT này. Nhiệm vụ của GV bộ môn GDTC là giúp HS có được kiếnthức, kỹ năng cơ bản vững vàng để các em có thể đủ tự tin góp một phần tráchnhiệm của mình vào sự phát triển phong trào Bóng chuyền ở địa phương. Trongquá trình giảng dạy Bóng chuyền ở trường THPT nói chung và trường THPT NghiLộc 2 nói riêng, trong điều kiện cơ sở vật chất ít nhiều còn hạn chế, sĩ số HS trênmỗi lớp khá cao, theo chương trình cũ thì mỗi tiết học có 3 nội dung nên thờilượng mà HS được tiếp xúc với bóng trong mỗi tiết học là không nhiều, chỉ khoảng12-14 phút trên buổi ra sân. Thời gian quá ít nó hạn chế số lần được tiếp xúc vớibóng nên kỹ năng động tác thiếu sự nhuần nhuyễn và không bền vững dẫn đến saisót khá nhiều về mặt kỹ thuật là điều tất yếu vậy nên cần có biện pháp giảng dạy vàluyện tập phù hợp trên lớp giúp HS hoàn thành tốt nhiệm vụ trong mỗi giờ học vàngoài giờ lên lớp phù hợp với điều kiện ở địa phương. -Trong chương trình 12 và KHDH của nhóm chuyên môn không có trò chơi,bài tập bổ trợ và phát triển thể lực chuyên môn. Trong khi đó, những động tác mớitrong chương trình 12 lại khó và cần nhiều đến các tố chất thể lực để đấp ứng yêucầu. Vậy nên cần có biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng luyện tập nội dungnày. - Phát hiện kịp thời và bồi dưỡng những HS có năng khiếu môn Bóngchuyền chuẩn bị tham gia HKPĐ các cấp năm học 2023-2024. - Xuất phát từ những lí do nêu trên, Tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Biệnpháp nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyền cho học sinh 12 thông quamột số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn”2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyền cho họcsinh 12 thông qua một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên.3. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyền cho HSlớp 12 thông qua một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn,trong phần dạy- học bóng chuyền lớp12. 14. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng luyện tậpBóng chuyền cho HS12 thông qua một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thểlực chuyên môn, trong phần dạy- học phần Bóng chuyền lớp12.5. Giả thuyết khoa học - Xây dựng và tổ chức biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng luyện tậpBóng chuyền cho HS 12 và bồi dưỡng đội tuyển bóng chuyền nam,Nữ.6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá về cơ sở lý luận của việc dạy và học nội dung Bóng chuyền. - Điều tra thực trạng chất lượng dạy-học môn Bóng chuyền của trườngTHPT Nghi Lộc 2 từ khối 10 và khối 11 lên và tại một số trường lân cận. - Điều tra thực trạng thể lực của học sinh và kỹ thuật chuyền bóng cao taybằng hai tay trước mặt trước khi học nội dung Bóng chuyền 12. - Đánh giá điều kiện cơ sở vật chất của trường và ở địa phương vùng trườngđóng, bao gồm: Sân tập, thiết bị dạy-học và điều kiện tập luyện cá nhân. - Phân tích những thực trạng ở lớp 10, 11 và phân tích các kỹ thuật động tácmới cũng như các bài tập phối hợp trong chương trình môn Bóng chuyền lớp 12 đểlàm cơ sở xác định biện pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng luyện tập Bóng chuyềncho HS 12. - Đề xuất một số trò chơi và bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn làbiện pháp nhằm khắc phục nhanh nhất những tồn tại mà HS còn vướng mắc trongcác kỹ thuật động tác đã học ở chương trình lớp 10 và 11, nâng cao thể lực các tốchất vận động cũng như bổ trợ các kỹ thuật học mới nhằm nâng cao chất lượngluyện tập Bóng cho cho HS 12. - Triển khai thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu. - Phương pháp quan sát và điều tra. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực và kỹ thuật. - Phương pháp tính toán và xử lí số liệu.8. Tính mới của đề tài - Các bài tập và trò chơi được đúc rút trong chuyên môn và trong của cuộcsống mang lại cho HS sự gần giữa thực tiễn và thể thao học đường là biện pháp hỗtrợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: