![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu ở lớp 12
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.64 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu ở lớp 12" tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài; Từ đó xây dựng các biện pháp dạy học chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu theo hướng phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu ở lớp 12 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HOÁ TOÁN HỌCCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Ở LỚP 12 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Người thực hiện : Ngô Thị Xoan Phạm Xuân Mùi Tổ chuyên môn : Toán - Tin Năm thực hiện : 2022 -2023 Số điện thoại : 0343 313 404 0985 523 347 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HOÁ TOÁN HỌCCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Ở LỚP 12 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Luật GD 2019 khuyến khích giáo viên thực hiện các hoạt động giúp người họcphát huy tính tự giác,tự học và có khả năng vận dụng các lý thuyết đã học vào thựchành,lao động sản xuất,giáo dục phải kết hợp lý thuyết với các hoạt động thực tếtrong cuộc sống: Chương I. Điều 3.2.Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý học điđôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dụcgia đình và giáo dục xã hội. Chương I. Điều 7.2.Phương pháp giáo dục phải khoa học,phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người họcnăng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươnlên. Chương II. Điều 30.1. Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổthông,cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống;gắn với thực tiễn cuộc sống,phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấphọc. Trong chương trình GDPT môn Toán 2018 cũng chú trọng tính ứng dụng củaToán học vào thực tiễn, gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc dạy họctheo định hướng phát triển năng lực mô hình hóa toán học là một trong những mụctiêu quan trọng của giáo dục hiện nay. Mô hình hóa trong dạy học toán là quá trìnhgiúp học sinh tìm hiểu khám phá các tình huống nảy sinh từ thực tiễn bằng công cụvà ngôn ngữ toán học. Một học sinh có năng lực mô hình hóa sẽ tự mình “sáng tạo”mô hình của bài toán, tự khám phá và tìm hiểu cấu trúc bài toán, có thể hiểu được bảnchất của vấn đề thực tiễn từ đó giải quyết bài toán một cách logic và khoa học. Đâylà năng lực không thể thiếu khi học sinh muốn giải quyết các bài toán thực tiễn bằngcông cụ toán học. Chính vì vậy, trong giảng dạy giáo viên cần phải “linh hoạt trongviệc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn,sáng tạo với việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kếthợp hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụngkiến thức toán học vào thực tiễn.” (Bộ giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.114). Dạy học theo quy trình MHH toán học không chỉ giúp học sinh thấy được mốiliên hệ giữa toán học và thực tế, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh mà còn góp phần thực hiện được mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong chương trìnhGDPT môn Toán 2018 giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết cácvấn đề thực tiễn; góp phần hình thành và phát triển năng lực MHH nói riêng và cácnăng lực toán học khác nói chung cho học sinh. Chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu nói riêng và hình khối nói chung là một kháiniệm toán học được sử dụng khá nhiều trong các môn khoa học tự nhiên và là công 1cụ hữu ích để giải quyết các bài toán thực tế có liên quan. Trong chương trình học ởViệt Nam, tôi thấy rằng chủ đề hình khối trải dài từ lớp 2 đến lớp 5 của bậc tiểu học,sau đó xuất hiện lại ở lớp 8, lớp 9 của bậc THCS và lớp 11, 12 của bậc THPT. Xétriêng trong chương trình Toán THPT thì SGK Hình học lớp 12 dành hẳn một chươngcho chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu. Như vậy, có thể nói đây là một chủ đề kháđược chú trọng trong thể chế dạy học toán ở Việt Nam. Hơn nữa, trong đề thi trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán hiện nay có sựxuất hiện của rất nhiều bài toán thực tiễn gắn liền với các kiến thức về mặt nón, mặttrụ, mặt cầu. Một trong những phương pháp tối ưu để giải các bài toán này là sửdụng MHH toán học. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học từ chương trình giáo dục phổ thông mới,từ lợi ích của mô hình hóa trong dạy học toán, sự cần thiết của việc dạy học chủ đềMặt nón, mặt trụ, mặt cầu theo hướng gắn liền với thực tiễn, từ thực trạng của bộmôn Toán học bậc THPT nên tôi đã chọn đề tài: “Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy họcchủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu ở lớp 12”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Từ đó xâydựng các biện pháp dạy học chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu theo hướng phát triểnnăng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 12. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Thiết kế và khai thác các bài toán mặt nón,mặt trụ,mặt cầu nhằm phát triểnnăng lực MHH toán học cho học sinh thông qua dạy nội dung. - Học sinh khối 12-THPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc học sinh thiết lập được mô hình hóa cho các bài toán thực tiễnliên quan đến mặt nón, mặt trụ, mặt cầu. 4. Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông môn toán(2018), đồng thời phân tích, tổng hợp các tài liệu và công trình đã biết để làm rõ cơsở lý luận về dạy học theo MHH toán học. Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành phân tích thể chế dạy học mặt nón, mặt trụ,mặt cầu trong SGK, SBT Hình học lớp 12 chương trình chuẩn ở Việt Nam nhìn từquan điểm MHH toán học. + Nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu ở lớp 12 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HOÁ TOÁN HỌCCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Ở LỚP 12 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Người thực hiện : Ngô Thị Xoan Phạm Xuân Mùi Tổ chuyên môn : Toán - Tin Năm thực hiện : 2022 -2023 Số điện thoại : 0343 313 404 0985 523 347 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HOÁ TOÁN HỌCCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Ở LỚP 12 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Luật GD 2019 khuyến khích giáo viên thực hiện các hoạt động giúp người họcphát huy tính tự giác,tự học và có khả năng vận dụng các lý thuyết đã học vào thựchành,lao động sản xuất,giáo dục phải kết hợp lý thuyết với các hoạt động thực tếtrong cuộc sống: Chương I. Điều 3.2.Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý học điđôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dụcgia đình và giáo dục xã hội. Chương I. Điều 7.2.Phương pháp giáo dục phải khoa học,phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người họcnăng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươnlên. Chương II. Điều 30.1. Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổthông,cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống;gắn với thực tiễn cuộc sống,phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấphọc. Trong chương trình GDPT môn Toán 2018 cũng chú trọng tính ứng dụng củaToán học vào thực tiễn, gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc dạy họctheo định hướng phát triển năng lực mô hình hóa toán học là một trong những mụctiêu quan trọng của giáo dục hiện nay. Mô hình hóa trong dạy học toán là quá trìnhgiúp học sinh tìm hiểu khám phá các tình huống nảy sinh từ thực tiễn bằng công cụvà ngôn ngữ toán học. Một học sinh có năng lực mô hình hóa sẽ tự mình “sáng tạo”mô hình của bài toán, tự khám phá và tìm hiểu cấu trúc bài toán, có thể hiểu được bảnchất của vấn đề thực tiễn từ đó giải quyết bài toán một cách logic và khoa học. Đâylà năng lực không thể thiếu khi học sinh muốn giải quyết các bài toán thực tiễn bằngcông cụ toán học. Chính vì vậy, trong giảng dạy giáo viên cần phải “linh hoạt trongviệc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn,sáng tạo với việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kếthợp hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụngkiến thức toán học vào thực tiễn.” (Bộ giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.114). Dạy học theo quy trình MHH toán học không chỉ giúp học sinh thấy được mốiliên hệ giữa toán học và thực tế, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh mà còn góp phần thực hiện được mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong chương trìnhGDPT môn Toán 2018 giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết cácvấn đề thực tiễn; góp phần hình thành và phát triển năng lực MHH nói riêng và cácnăng lực toán học khác nói chung cho học sinh. Chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu nói riêng và hình khối nói chung là một kháiniệm toán học được sử dụng khá nhiều trong các môn khoa học tự nhiên và là công 1cụ hữu ích để giải quyết các bài toán thực tế có liên quan. Trong chương trình học ởViệt Nam, tôi thấy rằng chủ đề hình khối trải dài từ lớp 2 đến lớp 5 của bậc tiểu học,sau đó xuất hiện lại ở lớp 8, lớp 9 của bậc THCS và lớp 11, 12 của bậc THPT. Xétriêng trong chương trình Toán THPT thì SGK Hình học lớp 12 dành hẳn một chươngcho chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu. Như vậy, có thể nói đây là một chủ đề kháđược chú trọng trong thể chế dạy học toán ở Việt Nam. Hơn nữa, trong đề thi trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán hiện nay có sựxuất hiện của rất nhiều bài toán thực tiễn gắn liền với các kiến thức về mặt nón, mặttrụ, mặt cầu. Một trong những phương pháp tối ưu để giải các bài toán này là sửdụng MHH toán học. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học từ chương trình giáo dục phổ thông mới,từ lợi ích của mô hình hóa trong dạy học toán, sự cần thiết của việc dạy học chủ đềMặt nón, mặt trụ, mặt cầu theo hướng gắn liền với thực tiễn, từ thực trạng của bộmôn Toán học bậc THPT nên tôi đã chọn đề tài: “Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy họcchủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu ở lớp 12”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Từ đó xâydựng các biện pháp dạy học chủ đề mặt nón, mặt trụ, mặt cầu theo hướng phát triểnnăng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 12. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Thiết kế và khai thác các bài toán mặt nón,mặt trụ,mặt cầu nhằm phát triểnnăng lực MHH toán học cho học sinh thông qua dạy nội dung. - Học sinh khối 12-THPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc học sinh thiết lập được mô hình hóa cho các bài toán thực tiễnliên quan đến mặt nón, mặt trụ, mặt cầu. 4. Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông môn toán(2018), đồng thời phân tích, tổng hợp các tài liệu và công trình đã biết để làm rõ cơsở lý luận về dạy học theo MHH toán học. Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành phân tích thể chế dạy học mặt nón, mặt trụ,mặt cầu trong SGK, SBT Hình học lớp 12 chương trình chuẩn ở Việt Nam nhìn từquan điểm MHH toán học. + Nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học Dạy học chủ đề mặt nón mặt trụTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2037 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0