![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT Phạm Hồng Thái
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.02 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT Phạm Hồng Thái" nhằm xây dựng được hệ thống các phương pháp, mô hình để bồi dưỡng, phát huy năng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT Phạm Hồng Thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT Phạm Hồng Thái SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT Phạm Hồng Thái Lĩnh vực: Công đoàn Nhóm tác giả: Phan Thị Minh Hiền - Nguyễn Công Đức Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 0919 567 166 – 0983 077 667 Nghệ An, tháng 4 năm 2022 1 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… 41. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………… 52. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………... 53. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………... 54. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………….. 55. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………… 56. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………….. 57. Giả thiết khoa học …………………………………………………………. 58. Dự báo đóng góp của đề tài ………………………………………………… 6PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………….. 71. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học chohọc sinh, công tác đoàn và phông trào thanh niên ở trường THPT …………........ 71.1. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………... 71.1.1. Một số khái niệm ………………………………………………………………… 71.1.2. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng, phát huy năng lực tự chủ, tự học chohọc sinh ở trường THPT ………………………………………………………………. 71.1.3. Một số vấn đề về công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT…….. 91.2. Thực trạng của vấn đề bồi dưỡng, phát huy năng lực tự chủ, tự học của họcsinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT PhạmHồng Thái ……………………………………………………………………… 122. Tổ chức các hoạt động đoàn và phong trào thanh niên nhằm bồi dưỡng, phát huynăng lực tự chủ, tự học cho học sinh ở trường THPT Phạm Hồng Thái ……………… 152.1. Tổ chức các hoạt động giáo dục, chính trị tư tưởng …………………..... 152.1.1. Tổ chức diễn đàn ( Phụ lực 3 - H3.1) ………………………………………… 162.1.2. Tổ chức tham quan ( Phụ lục 3 - H3.2) ………………………………………. 172.1.3. Tổ chức hoạt động đọc sách, trò chuyện với nhân chứng lịch sử ( Phụ lục 3 -H3.3) …………………………………………………………………………………….. 172.2. Tổ chức phong trào “xung kích - đồng hành” …………………………… 18 22.2.1. Thành lập các đội xung kích, tuyên truyền ……………………………….. 182.2.2 Thành lập các Câu lạc bộ ( Phụ lục 3 – H3.4) ……………………………. 182.2.3 Tổ chức các cuộc thi, hội thi ( Phụ lục 3) ………………………………….. 192.2.4. Tổ chức hoạt động công ích, từ thiện (Phụ lục 3 – H3.6) ………………. 202.3. Thực hiện công tác xây dựng Đoàn – Đoàn tham gia xây dựng Đảng …….. 203. Kết quả thực hiện ……………………………………………………..……. 21PHẦN III. KẾT LUẬN ……………………………………………………… 231. Ý nghĩa của đề tài ………………………………………………………… 232. 2. Một số kiến nghị đề xuất ……………………………………………….. 23PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 25TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………... 34 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã mangđến cho nhân loại nguồn tri thức khổng lồ, sự kết nối rộng lớn và một thế giới luônthay đổi. Để thích ứng với sự thay đổi ấy, con người hướng đến xây dựng “xã hộihọc tập” và phát triển nền “giáo dục suốt đời”. Học tập suốt đời giúp người họcluôn cập nhật những kiến thức và hiểu biết mới có ý nghĩa về mặt xã hội, chính trị,văn hóa; góp phần tích cực xây dựng một xã hội bền vững.Trong đó, tự học là cốtlõi để giải quyết vấn đề học tập suốt đời. Trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục, vấn đề giáo dục học sinh tựhọc cũng được đề cập nhiều lần. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaVIII) nêu rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ápdụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học,đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…, phát triểnphong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất làtrong thanh niên”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấphành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo cũngnhấn mạnh: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng củangười học….Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực…” Trong những năm gần đây, việc bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho họcsinh ở trường THPT được quan tâm đáng kể. Việc thực hiện chương trình giáo dụctheo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh hướng đến Chương trìnhPhổ thông 2018 đã thúc đẩy giáo viên các bộ môn luôn trăn trở với yêu cầu cầnnâng cao hơn nữa năng lực tự chủ, tự học cho học sinh. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid -19 đang diễn biến phức tạp, các nhàtrường phải linh hoạt thích ứng với tình hình, diễn biến của dịch bệnh. Việc kếthợp hình thức dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến được các nhà trường sửdụng thường xuyên nên vai trò của năng lực tự chủ, tự học của học sinh càng trởnên quan trọng hơn. Tuy vấn đề bồi dưỡng, phát huy năng lực tự chủ, tự học của học sinh đượcchú trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT Phạm Hồng Thái SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT Phạm Hồng Thái Lĩnh vực: Công đoàn Nhóm tác giả: Phan Thị Minh Hiền - Nguyễn Công Đức Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 0919 567 166 – 0983 077 667 Nghệ An, tháng 4 năm 2022 1 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… 41. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………… 52. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………... 53. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………... 54. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………….. 55. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………… 56. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………….. 57. Giả thiết khoa học …………………………………………………………. 58. Dự báo đóng góp của đề tài ………………………………………………… 6PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………….. 71. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học chohọc sinh, công tác đoàn và phông trào thanh niên ở trường THPT …………........ 71.1. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………... 71.1.1. Một số khái niệm ………………………………………………………………… 71.1.2. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng, phát huy năng lực tự chủ, tự học chohọc sinh ở trường THPT ………………………………………………………………. 71.1.3. Một số vấn đề về công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT…….. 91.2. Thực trạng của vấn đề bồi dưỡng, phát huy năng lực tự chủ, tự học của họcsinh thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở trường THPT PhạmHồng Thái ……………………………………………………………………… 122. Tổ chức các hoạt động đoàn và phong trào thanh niên nhằm bồi dưỡng, phát huynăng lực tự chủ, tự học cho học sinh ở trường THPT Phạm Hồng Thái ……………… 152.1. Tổ chức các hoạt động giáo dục, chính trị tư tưởng …………………..... 152.1.1. Tổ chức diễn đàn ( Phụ lực 3 - H3.1) ………………………………………… 162.1.2. Tổ chức tham quan ( Phụ lục 3 - H3.2) ………………………………………. 172.1.3. Tổ chức hoạt động đọc sách, trò chuyện với nhân chứng lịch sử ( Phụ lục 3 -H3.3) …………………………………………………………………………………….. 172.2. Tổ chức phong trào “xung kích - đồng hành” …………………………… 18 22.2.1. Thành lập các đội xung kích, tuyên truyền ……………………………….. 182.2.2 Thành lập các Câu lạc bộ ( Phụ lục 3 – H3.4) ……………………………. 182.2.3 Tổ chức các cuộc thi, hội thi ( Phụ lục 3) ………………………………….. 192.2.4. Tổ chức hoạt động công ích, từ thiện (Phụ lục 3 – H3.6) ………………. 202.3. Thực hiện công tác xây dựng Đoàn – Đoàn tham gia xây dựng Đảng …….. 203. Kết quả thực hiện ……………………………………………………..……. 21PHẦN III. KẾT LUẬN ……………………………………………………… 231. Ý nghĩa của đề tài ………………………………………………………… 232. 2. Một số kiến nghị đề xuất ……………………………………………….. 23PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 25TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………... 34 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã mangđến cho nhân loại nguồn tri thức khổng lồ, sự kết nối rộng lớn và một thế giới luônthay đổi. Để thích ứng với sự thay đổi ấy, con người hướng đến xây dựng “xã hộihọc tập” và phát triển nền “giáo dục suốt đời”. Học tập suốt đời giúp người họcluôn cập nhật những kiến thức và hiểu biết mới có ý nghĩa về mặt xã hội, chính trị,văn hóa; góp phần tích cực xây dựng một xã hội bền vững.Trong đó, tự học là cốtlõi để giải quyết vấn đề học tập suốt đời. Trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục, vấn đề giáo dục học sinh tựhọc cũng được đề cập nhiều lần. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaVIII) nêu rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ápdụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học,đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…, phát triểnphong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất làtrong thanh niên”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấphành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo cũngnhấn mạnh: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng củangười học….Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực…” Trong những năm gần đây, việc bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học cho họcsinh ở trường THPT được quan tâm đáng kể. Việc thực hiện chương trình giáo dụctheo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh hướng đến Chương trìnhPhổ thông 2018 đã thúc đẩy giáo viên các bộ môn luôn trăn trở với yêu cầu cầnnâng cao hơn nữa năng lực tự chủ, tự học cho học sinh. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid -19 đang diễn biến phức tạp, các nhàtrường phải linh hoạt thích ứng với tình hình, diễn biến của dịch bệnh. Việc kếthợp hình thức dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến được các nhà trường sửdụng thường xuyên nên vai trò của năng lực tự chủ, tự học của học sinh càng trởnên quan trọng hơn. Tuy vấn đề bồi dưỡng, phát huy năng lực tự chủ, tự học của học sinh đượcchú trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Công đoàn Bồi dưỡng năng lực tự chủ Công tác Đoàn và phong trào thanh niênTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2047 21 0 -
47 trang 1083 7 0
-
65 trang 762 10 0
-
7 trang 633 9 0
-
16 trang 551 3 0
-
26 trang 487 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0