Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ; Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề trong việc sử dụng phương pháp ghép trục một số bài toán liên quan đến hàm hợp cho học sinh khối 12 tại trường THPT
Số trang: 61
Loại file: docx
Dung lượng: 6.02 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm hiểu các khó khăn, các sai lầm của học sinh khi giải bài toán sự biến thiên, cực trị, bài toán biện luận nghiệm liên quan đến “hàm hợp” ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Từ những khó khăn học sinh gặp phải từ đó đã đưa ra phương pháp mới nhằm giúp học sinh có cách giải mới ngắn gọn, tổng quát và hình thành kỹ năng cho học sinh giải quyết các dạng toán trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ; Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề trong việc sử dụng phương pháp ghép trục một số bài toán liên quan đến hàm hợp cho học sinh khối 12 tại trường THPTMỤC LỤCLưu ý: Một số quy ước:- THPT QG: Trung học phổ thông quốc gia- HS: Học sinh.- GDĐT: Giáo dục đào tạo.- BBT: Bảng biến thiên.- GDPT: Giáo dục phổ thông.- GQVĐ: Giải quyết vấn đề.- GQ: Giải quyết. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh của đề tài Theo chương trình GDPT 2018 việc bồi dưỡng các phẩm chất và phát triểnnăng lực cho học sinh là nội dung chính mà những người giáo viên trực tiếp dạyhọc đang loay hoay và tìm kiếm các giải pháp để đạt được trong từng chủ đề, trongtừng đơn vị kiến thức. Hiện nay trong kì thi tốt nghiệp THPT QG môn toán được chuyển từ thi tựluận sang thi trắc nghiệm đã làm phong phú thêm các dạng toán, đặc biệt là cácdạng toán ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Một trong những dạng toán ở mứcđộ vận dụng và vận dụng cao thường gặp đó là các bài toán liên quan đến “Hàmhợp” như bài toán tìm cực trị hàm số, bài toán về sự biến thiên đồ thị hàm số, bàitoán biện luận nghiệm của phương trình. 2. Lý do chọn đề tài Hiện nay với xu hướng chuyển đổi số chúng tôi thấy có một số bất cập nhưhọc sinh chơi Game, xem tiktok, xem phim, còn có chơi các trò chơi ăn tiền trênmạng dẫn đến việc học sa sút, lên lớp có biểu hiện buồn ngủ, mất tập trung,… Từnhững bất cập trên chúng tôi nhận thấy tính cấp thiết trong việc bồi dưỡng phẩmchất chăm chỉ, phát triển năng lực tự học, GQVĐ cho học sinh trong việc tương tácnhờ mạng internet. Qua quá trình dạy ôn thi tốt nghiệp THPT QG, tôi nhận thấy việc học sinhgiải quyết các dạng toán liên quan đến “Hàm hợp” như bài toán tìm cực trị hàmsố, bài toán biện luận nghiệm phương trình, bài toán về sự biến thiên đồ thị hàm số...ở mức độ vận dụng và vận dụng cao đang gặp rất nhiều khó khăn. Học sinh chưabiết cách nhận dạng, tìm ra hướng giải quyết khác tổng quát và ngắn gọn hơn. Qua các tài liệu tham khảo, các chuyên đề báo cáo của giáo viên cũng nhưqua dự giờ thì việc tìm tòi cách giải mới cũng đang còn rất hạn chế. Trong quátrình giảng dạy chưa tổng quát hóa vấn đề dẫn đến học sinh khi gặp bài toán khóhơn trong tính toán sẽ không giải quyết được. Thời gian thi trắc nghiệm ngắn nên việc tìm ra phương pháp giải quyết bài toánsao cho ngắn gọn, tổng quát là một vấn đề rất được giáo viên giảng dạy quan tâm. Để khẳng định cho các vấn đề trên qua bài kiểm tra đánh giá ở lớp 12A 4 nămhọc 2022-2023 như sau: ( thời gian làm bài 20 phút) Bài 1. (MH-BGD-L1 2021):Cho hàm số liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. y -3 -2 -1 O 1 2x -1 -2 -3 -4Tìm số nghiệm của phương trình trên đoạn . A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Bài 2. (MH-BGD-L1 2020):Cho hàm số bậc bốn có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số là: A. 5. B. 3. C. 7. D. 11. Kết quả cho ta bảng sau: Số học sinh Số học sinh làm Số học sinh làm Số học sinh làm được đánh giá được câu 1 được câu 2 câu 1 và câu 2 45 11 8 6 Ta nhận thấy đây là hai bài toán thường gặp trong các dạng toán liên quan đến“Hàm hợp”. Qua làm bài các em gặp nhiều khó khăn nhất là trong định hướng cáchgiải từng bài và quá trình tính toán. Chính vì vậy việc hình thành một cách giải mới mang tính “tổng quát” giúpcác em giải quyết được nhiều dạng toán khác nhau và hay hơn cách giải trước màcác em đã được lĩnh hội, có như vậy mới tạo nên sự hứng thú, tìm tòi cho học sinhđó mới là vấn đề cốt lõi trong quá trình “đổi mới phương pháp dạy học”. Chính vì những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài sáng kiến là: “Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ; Phát triển năng lực tự học, năng lựcgiải quyết vấn đề trong việc sử dụng phương pháp ghép trục một số bài toánliên quan đến hàm hợp cho học sinh khối 12 tại trường THPT”. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các cách tương tác qua các nhóm kín trên zalo, facebook nhằmbồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, phát triển năng lực tự học, năng lực GQVĐ chohọc sinh tại trường THPT Nghi Lộc 5. - Nghiên cứu các cách giải các bài toán mức độ vận dụng, vận dụng cao vềcác dạng toán liên quan đến “hàm hợp” như bài toán cực trị, bài toán biện luậnnghiệm trong các đề thi thử tốt nghiệp THPT QG các trường THPT, các sở GDĐT,đề minh họa của Bộ GDĐT, đề thi chính thức tốt nghiệp THPT QG và các tài liệutham khảo từ đó phân dạng và định hướng giải. - Hình thành phương pháp giải quyết các dạng toán trên bằng phương pháp“ghép trục”. - Xây dựng hệ thống ví dụ minh họa nhằm mô tả vận dụng phương pháp“ghép trục”, ra thêm các bài tập vận dụng phù hợp để rèn luyện kỹ năng, tạo hứngthú học tập cho học sinh. - Đề tài được nghiên cứu và áp dụng trong quá trình giảng dạy cho các họcsinh trung bình, khá và giỏi tại lớp 12, ôn thi tốt nghiệp THPT QG. 4. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu các khó khăn, các sai lầm của học sinh khi giải bài toán sự biếnthiên, cực trị, bài toán biện luận nghiệm liên quan đến “hàm hợp” ở mức độ vậndụng và vận dụng cao. Từ những khó khăn học sinh gặp phải từ đó đã đưa raphương pháp mới nhằm giúp học sinh có cách giải mới ngắn gọn, tổng quát vàhình thành kỹ năng cho học sinh giải quyết các dạng toán trên. - Sáng kiến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học về các dạng toán khó vềhàm số cho học sinh lớp 12, ôn thi tốt nghiệp THPT QG. - Tìm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ; Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề trong việc sử dụng phương pháp ghép trục một số bài toán liên quan đến hàm hợp cho học sinh khối 12 tại trường THPTMỤC LỤCLưu ý: Một số quy ước:- THPT QG: Trung học phổ thông quốc gia- HS: Học sinh.- GDĐT: Giáo dục đào tạo.- BBT: Bảng biến thiên.- GDPT: Giáo dục phổ thông.- GQVĐ: Giải quyết vấn đề.- GQ: Giải quyết. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh của đề tài Theo chương trình GDPT 2018 việc bồi dưỡng các phẩm chất và phát triểnnăng lực cho học sinh là nội dung chính mà những người giáo viên trực tiếp dạyhọc đang loay hoay và tìm kiếm các giải pháp để đạt được trong từng chủ đề, trongtừng đơn vị kiến thức. Hiện nay trong kì thi tốt nghiệp THPT QG môn toán được chuyển từ thi tựluận sang thi trắc nghiệm đã làm phong phú thêm các dạng toán, đặc biệt là cácdạng toán ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Một trong những dạng toán ở mứcđộ vận dụng và vận dụng cao thường gặp đó là các bài toán liên quan đến “Hàmhợp” như bài toán tìm cực trị hàm số, bài toán về sự biến thiên đồ thị hàm số, bàitoán biện luận nghiệm của phương trình. 2. Lý do chọn đề tài Hiện nay với xu hướng chuyển đổi số chúng tôi thấy có một số bất cập nhưhọc sinh chơi Game, xem tiktok, xem phim, còn có chơi các trò chơi ăn tiền trênmạng dẫn đến việc học sa sút, lên lớp có biểu hiện buồn ngủ, mất tập trung,… Từnhững bất cập trên chúng tôi nhận thấy tính cấp thiết trong việc bồi dưỡng phẩmchất chăm chỉ, phát triển năng lực tự học, GQVĐ cho học sinh trong việc tương tácnhờ mạng internet. Qua quá trình dạy ôn thi tốt nghiệp THPT QG, tôi nhận thấy việc học sinhgiải quyết các dạng toán liên quan đến “Hàm hợp” như bài toán tìm cực trị hàmsố, bài toán biện luận nghiệm phương trình, bài toán về sự biến thiên đồ thị hàm số...ở mức độ vận dụng và vận dụng cao đang gặp rất nhiều khó khăn. Học sinh chưabiết cách nhận dạng, tìm ra hướng giải quyết khác tổng quát và ngắn gọn hơn. Qua các tài liệu tham khảo, các chuyên đề báo cáo của giáo viên cũng nhưqua dự giờ thì việc tìm tòi cách giải mới cũng đang còn rất hạn chế. Trong quátrình giảng dạy chưa tổng quát hóa vấn đề dẫn đến học sinh khi gặp bài toán khóhơn trong tính toán sẽ không giải quyết được. Thời gian thi trắc nghiệm ngắn nên việc tìm ra phương pháp giải quyết bài toánsao cho ngắn gọn, tổng quát là một vấn đề rất được giáo viên giảng dạy quan tâm. Để khẳng định cho các vấn đề trên qua bài kiểm tra đánh giá ở lớp 12A 4 nămhọc 2022-2023 như sau: ( thời gian làm bài 20 phút) Bài 1. (MH-BGD-L1 2021):Cho hàm số liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. y -3 -2 -1 O 1 2x -1 -2 -3 -4Tìm số nghiệm của phương trình trên đoạn . A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Bài 2. (MH-BGD-L1 2020):Cho hàm số bậc bốn có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số là: A. 5. B. 3. C. 7. D. 11. Kết quả cho ta bảng sau: Số học sinh Số học sinh làm Số học sinh làm Số học sinh làm được đánh giá được câu 1 được câu 2 câu 1 và câu 2 45 11 8 6 Ta nhận thấy đây là hai bài toán thường gặp trong các dạng toán liên quan đến“Hàm hợp”. Qua làm bài các em gặp nhiều khó khăn nhất là trong định hướng cáchgiải từng bài và quá trình tính toán. Chính vì vậy việc hình thành một cách giải mới mang tính “tổng quát” giúpcác em giải quyết được nhiều dạng toán khác nhau và hay hơn cách giải trước màcác em đã được lĩnh hội, có như vậy mới tạo nên sự hứng thú, tìm tòi cho học sinhđó mới là vấn đề cốt lõi trong quá trình “đổi mới phương pháp dạy học”. Chính vì những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài sáng kiến là: “Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ; Phát triển năng lực tự học, năng lựcgiải quyết vấn đề trong việc sử dụng phương pháp ghép trục một số bài toánliên quan đến hàm hợp cho học sinh khối 12 tại trường THPT”. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các cách tương tác qua các nhóm kín trên zalo, facebook nhằmbồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, phát triển năng lực tự học, năng lực GQVĐ chohọc sinh tại trường THPT Nghi Lộc 5. - Nghiên cứu các cách giải các bài toán mức độ vận dụng, vận dụng cao vềcác dạng toán liên quan đến “hàm hợp” như bài toán cực trị, bài toán biện luậnnghiệm trong các đề thi thử tốt nghiệp THPT QG các trường THPT, các sở GDĐT,đề minh họa của Bộ GDĐT, đề thi chính thức tốt nghiệp THPT QG và các tài liệutham khảo từ đó phân dạng và định hướng giải. - Hình thành phương pháp giải quyết các dạng toán trên bằng phương pháp“ghép trục”. - Xây dựng hệ thống ví dụ minh họa nhằm mô tả vận dụng phương pháp“ghép trục”, ra thêm các bài tập vận dụng phù hợp để rèn luyện kỹ năng, tạo hứngthú học tập cho học sinh. - Đề tài được nghiên cứu và áp dụng trong quá trình giảng dạy cho các họcsinh trung bình, khá và giỏi tại lớp 12, ôn thi tốt nghiệp THPT QG. 4. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu các khó khăn, các sai lầm của học sinh khi giải bài toán sự biếnthiên, cực trị, bài toán biện luận nghiệm liên quan đến “hàm hợp” ở mức độ vậndụng và vận dụng cao. Từ những khó khăn học sinh gặp phải từ đó đã đưa raphương pháp mới nhằm giúp học sinh có cách giải mới ngắn gọn, tổng quát vàhình thành kỹ năng cho học sinh giải quyết các dạng toán trên. - Sáng kiến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học về các dạng toán khó vềhàm số cho học sinh lớp 12, ôn thi tốt nghiệp THPT QG. - Tìm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phương pháp ghép trục Bài toán hàm hợpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1076 7 0
-
65 trang 762 10 0
-
7 trang 633 9 0
-
16 trang 551 3 0
-
26 trang 486 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0