Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng, phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần B - Chuyển hóa vật chất và năng lượng động vật – Chương I, Sinh học 11

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là xây dựng quy trình rèn luyện năng lực hợp tác và xây dựng một số công cụ để rèn luyện năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất và năng lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bồi dưỡng, phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần B - Chuyển hóa vật chất và năng lượng động vật – Chương I, Sinh học 11 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục - đào tạo là vấn đề được tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cảnhững nước phát triển quan tâm và coi là quốc sách hàng đầu. Xã hội càng phát triểnngười ta càng trông đợi và đòi hỏi giáo dục phải làm thế nào đáp ứng nhiều nhất chosự phát triển cá nhân, làm thế nào để chuẩn bị cho người học có tiềm năng tốt nhấtđể đương đầu, thích ứng và phát triển không ngừng trước thực tế luôn biến động.Giáo dục còn tạo động lực cho sự phát triển bền vững của xã hội, là yếu tố quantrọng nhất quyết định chất lượng nguồn nhân lực, quyết định sự phát triển của xãhội. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng,có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết, như: mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục,chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục...trong đó yếu tố tiên quyết chính làmục tiêu giáo dục. Nhiều văn bản do Đảng và Nhà nước ban hành đã mang tínhđịnh hướng cho công cuộc đổi mới này, trong đó nhấn mạnh mục tiêu giáo dụchiện đại là tiếp cận, hình thành và phát triển năng lực (NL) người học. UNESCO xác định 4 cột trụ của giáo dục thể kí XXI đó là: Học để biết, họcđể trưởng thành, học để chung sống và học để làm. Điều đó cho thấy vai trò to lớncủa năng lực hợp tác. Chương trình GDPT 2018 xác định 5 phẩm chất, 10 năng lựccần rèn luyện cho học sinh trong đó có năng lực giao tiếp, hợp tác. Hợp tác là một năng lực thiết yếu của con người, nó giúp mỗi người có thểhòa nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ và thành đạt. Việc rèn luyện năng lực hợptác cần được tiến hành ngay khi học sinh (HS) còn đang ngồi trên ghế nhà trườngvì nó giúp HS tích cực, chủ động hơn trong quá trình học tập, từ đó nâng cao chấtlượng học tập. Phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có nhiều kiến thức gầngũi với HS, gợi cho HS hứng thú tìm hiểu kiến thức và áp dụng vào thực tế hằngngày. Nhưng bên cạnh những kiến thức khái niệm, còn có những kiến thức cơ chế,quá trình là những kiến thức khó, đòi hỏi HS phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trongquá trình học tập. Đây cũng chính là động lực để giáo viên (GV) tổ chức cho HSrèn luyện năng lực hợp tác. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bồidưỡng, phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần B-Chuyển hóa vật chất và năng lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình rèn luyện năng lực hợp tác và xây dựng một số công cụđể rèn luyện năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần B- Chuyển hóa vật chấtvà năng lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực (NL), năng lực hợp tác và việc rènluyện NL hợp tác cho HS, phân tích cấu trúc NL hợp tác và quy trình hợp tác tronghọc tập. - Đánh giá thực trạng dạy và học theo hướng hình thành NL và NL hợp tác ởmột số trường THPT. - Phân tích cấu trúc phần B- Chuyển hóa vật chất và năng lưởng động vật” –Chương I, Sinh học 11 làm cơ sở xây dựng bộ công cụ rèn luyện NL hợp tác choHS. - Xây dựng quy trình rèn luyện NL hợp tác cho HS. - Xây dựng một số công cụ để rèn luyện NL hợp tác cho HS trong dạy họcphần B- Chuyển hóa vật chất và năng lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11. - Vận dụng quy trình và các công cụ để tổ chức rèn luyện NL hợp tác chohọc sinh trong dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất và năng lưởng động vật” –Chương I, Sinh học 11. - Thực nghiệm sự phạm để đánh giá tính khả thi của giả thuyết đề ra. 4. Phạm vi nghiên cứu - NL hợp tác - Nội dung dạy học môn phần B- Chuyển hóa vật chất và năng lưởng độngvật” – Chương I, Sinh học 11 5. Đối tượng nghiên cứu - Quy trình rèn luyện NL hợp tác cho HS - Các công cụ để rèn luyện NL hợp tác cho HS. 6. Phương pháp nghiên cứu Tìm kiếm tài liệu tham khảo từ các nguồn liên quan đến phương pháp dạyhọc theo phát triển năng lực, rèn luyện năng lực hợp tác. Trao đổi với đồng nghiệp để đề xuất biện pháp thực hiện. Giảng dạy tại các lớp 11 trường THPT Đặng Thúc Hứa. Phối hợp với giáoviên môn Sinh trường THPT trong huyện Thanh Chương để dạy thử nghiệm tại cáclớp 11. 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sỏ lý luận và thực tiễn 1. Cơ sở lý luận 1.1. Năng lực Theo từ điển Tiếng Việt, NL là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thôngthạo – tức là có thể thực hiện một cách thành thục và ch c ch n một số dạng hoạtđộng nào đó. Theo tác giả Đinh Quang Báo (2012), dù năng lực được định nghĩa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: