Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các phương pháp khởi động bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 905.60 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cần phải coi trọng hoạt động khởi động sao cho tạo được ấn tượng đầu tiên tốt đẹp nhất giúp học sinh chủ động, tự tin khám phá kiến thức, nuôi dưỡng cho các em niềm đam mê khoa học, có hứng thú học tập và thêm yêu thích môn học của mình. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các phương pháp khởi động bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh MỤC LỤCI. Đặt vấn đề: .................................................................................................... 2II. Giải quyết vấn đề ......................................................................................... 31. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 32. Thực trạng của vấn đề .................................................................................... 33. Các phương pháp khởi động vào bài mới theo hướng phát triển năng lực họcsinh ................................................................................................................... 43.1. Khởi động thông qua câu hỏi kiến thức nêu vấn đề ..................................... 43.2. Khởi động thông qua kênh hình ảnh .......................................................... 103.3.Khởi động thông qua các video thí nghiệm ................................................ 163.4. Khởi động thông qua video mang tính sự kiện, thời sự hoặc giáo dục kỹnăng sống. ........................................................................................................ 253.5. Khởi động thông qua các câu tục ngữ, thành ngữ dân gian. ....................... 283.6. Khởi động thông qua các câu chuyện kể thú vị .......................................... 35III. KẾT LUẬN. ............................................................................................. 45TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 47 Trang 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Theo tinh thần của Nghị quyết số 29-NQ/TW, hiện nay, dạy học theohướng phát huy tính tích cực của học sinh được đặt ra như một yêu cầu bứcthiết. Nghị quyết khẳng định: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc (Ban Chấp hành Trung ương, 2013).Vì vậy, trong dạy học, giáo viêncần quan tâm đổi mới phương pháp dạy học để người học có cơ hội tự cập nhậttri thức và phát triển năng lực bản thân. Trong đó, việc tổ chức một cách hiệuquả các hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập của HS là rất quantrọng. Thông thường, mỗi bài học được thiết kế thành các hoạt động nối tiếpnhau, đó là: Hoạt động khởi động ( mở đầu); Hoạt động hình thành kiến thức;Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng/tìm tòi, mở rộng. Như vậy, hoạt độngkhởi động là hoạt động đầu tiên của một bài học, có thể coi là bước khởi đầuquan trọng để dẫn dắt học sinh vào bài mới tốt hơn. Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nói chung và hóa học nóiriêng hiện nay, bản thân tôi nhận thấy tất yếu cần phải coi trọng hoạt động khởiđộng sao cho tạo được ấn tượng đầu tiên tốt đẹp nhất giúp học sinh chủ động, tựtin khám phá kiến thức, nuôi dưỡng cho các em niềm đam mê khoa học, có hứngthú học tập và thêm yêu thích môn học của mình. Đó cũng chính là lí do tôi lựachọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Các phương pháp khởi động bài dạy theohướng phát triển năng lực học sinh”. Trang 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huyđộng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nộidung liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò,sự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học. Hoạt động khởi độngthường được tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm sẽ kíchthích sự sáng tạo, giúp học sinh hình thành năng lực hợp tác, tinh thần học hỏi,giúp đỡ nhau khi thưc hiện nhiệm vụ. 2. Thực trạng của vấn đề Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy học thường không chú trọng tổchức hoạt động khởi động vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian không đủ cho kiếnthức bài dạy; không biết tổ chức như thế nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởnglớp học khác... Vì thế, thường có hai xu hướng mở đầu vào bài mới của giáoviên: một là coi kiểm tra bài cũ như một bước để chuyển giao vào bài mới, hailà giới thiệu trực tiếp bài mới và giảng dạy.Dẫn đến trong quá trình dạy, dù rấtcố gắng, nhiều giáo viên cũng không thể lôi kéo sự tập trung của học sinh, hiệuquả giờ học bị giảm sút. Riêng môn hóa học, sự thiếu xem trọng bước khởi độngvào bài mới đã phần nào làm cho nó trở thành môn học khô khan, khó nhằn đốivới học sinh. Trong khi đây là một môn học đầy màu sắc, thực nghiệm sinhđộng, gắn liền nhiều kinh nghiệm dân gian thông qua các câu ca dao tục ngữ,gắn liền nhiều sự kiện thời sự, kỹ năng sống… Theo khảo sát từ học sinh các lớp giảng dạy tại trường tru ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: