Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 741.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao" nhằm định hướng cho giáo viên và học sinh cách xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo một cách nhanh và chính xác nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ----------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên Đề tài: CÁCH ĐỊNH HƯỚNG XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CÔNGTHỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ ĐÓ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG, GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO LĨNH VỰC: HÓA HỌC NĂM HỌC 2021 - 2022 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ----------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên Đề tài: CÁCH ĐỊNH HƯỚNG XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CÔNGTHỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ ĐÓ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG, GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO Lính vực : Hóa học Nhóm tác giả: 1. Trần Ngọc Giao - Trường THPT Thái Hòa 2. Phạm Đình Giang - Trường THPT Hà Huy Tập 3. Lê Văn Bằng - Trường THPT Quỳnh Lưu II NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................11. Lý do chọn đề tài.............................................................................................11.1. Tính mới.......................................................................................................11.2. Tính cải tiến..................................................................................................11.3. Đóng góp của đề tài......................................................................................12. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................13. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................14. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................15. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................26. Những đóng góp của đề tài..............................................................................2PHẦN 2: NỘI DUNG..........................................................................................32.1. Cơ sở lí luận.................................................................................................32.2. Nội dung.......................................................................................................3Dạng 1.................................................................................................................3Dạng 2..................................................................................................................5Dạng 3................................................................................................................18PHẦN 3: KẾT LUẬN.......................................................................................26TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................26 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 1.1. Tính mới - Trong hóa học hữu cơ từ một công thức phân tử có thể có nhiều đồng phân.Vậy làm thế nào để viết hết các đồng phân, trong các đồng phân đó ta chọn đồngphân nào để giải quyết phần còn lại của bài toán. - Để hoàn thành một sơ đồ phản ứng khi các chất cho dưới ẩn X, Y, Z,...căncứ vào đâu để ta xác định được X, Y, Z,...là vấn đề rất quan trọng. 1.2. Tính cải tiến - Phân tích điểm mấu chốt trong sơ đồ phản ứng từ đó hoàn thành sơ đồ mộtcách nhanh nhất và chính xác nhất. - Đưa ra cách viết đồng phân của các chất hữu cơ để từ đó học sinh viếtđược đúng số lượng đồng phân (không thừa và cũng không thiếu) 1.3. Đóng góp của đề tài Trong những năm gần đây trong các đề thi học sinh giỏi, THPTQG, tốtnghiệp đều có câu hỏi liên qua đến xác định đồng phân, xác định công thức phântử, hoàn thành sơ đồ phản ứng ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Trong khi đónhiều học sinh có năng năng tốt nhưng không giải quyết được hoặc nếu giải quyếtđược thì cũng mất nhiều thời gian. Nguyên nhân là do đâu? và làm thế nào để giảiquyết vấn đề này? Để giải quyết những vấn đề nêu trên chúng tôi chọn đề tài Cách địnhhướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đóhoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vậndụng cao2. Mục đích nghiên cứu1.1. Định hướng cho giáo viên và học sinh cách xác định công thức phân tử, côngthức cấu tạo một cách nhanh và chính xác nhất.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu nhưsau: - Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lí luận l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: