Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cách làm các dạng đề so sánh trong văn học

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.41 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là chỉ ra các dạng đề so sánh trong phần văn xuôi; Hướng dẫn cách làm qua các bước và hướng dẫn cụ thể một số đề; Hướng dẫn học sinh luyện tập áp dụng; Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, biết và áp dụng của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cách làm các dạng đề so sánh trong văn học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến: “ Cách làm các dạng đề so sánh trong văn học ”Tác giả sáng kiến: BÙI THỊ THU HƯƠNGMã sáng kiến: 18.51.05 Vĩnh Phúc, năm 2019 1 MỤC LỤCBÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SKKN………………….3PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………...…………………...91. Lí do chọn đề tài……………………………………...…..…………….....….92. Mục đích nghiên cứu.………………...…...………..…..................................103. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………..…………………………....104. Đối tượng và khách thể nghiên cứu…………………………..……………..105. Phạm vi nghiên cứu…………………………..……………………………..116. Phương pháp nghiên cứu…………………………..………………………..11PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN…………………………………...……...121. Khái quát các dạng đề so sánh………………………………………………122. Hướng dẫn học sinh cách làm các dạng đề……………………….…………133. Hướng dẫn cụ thể một số đề………...………………………........................154. Hướng dẫn học sinh luyện tập……………………………...……………….195. Kiểm tra kết quả quá trình ôn tập……………………………………………24PHẦN 3: KẾT QUẢ CỤ THỂ………...…………….........................................27TÀI LIỆU THAM KHẢO………..……………………..………………….......29 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu 1.1 Cơ sở lí luận:1.1.1. So sánh là một thao tác tư duy rất cơ bản. Trong cuộc sống, khi ta tư duy,ta đã dùng đến thao tác này rất thường xuyên như một phần tất yếu. Văn họccũng là một lĩnh vực của tư duy, của nhận thức, mang tính đặc thù, cho nên việcsử dụng thao tác so sánh trong sáng tác và nghiên cứu văn học là một điều hếtsức tự nhiên. Từ khi có văn học, nhất là văn học viết đến nay, các nhà nghiêncứu đã có ý thức so sánh khi tìm hiểu văn chương, đặc biệt là khi có những hiệntượng song hành trong văn học. Có thể nhắc đến những hiện tượng song hànhtiêu biểu trong văn học Việt Nam: NguyễnTrãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm, NguyễnDu và Nguyễn Đình Chiểu, Cung Oán Ngâm và Chinh Phụ Ngâm,…. So sánhcác hiện tượng văn chương trở thành một phương pháp nghiên cứu vănchương. Ở đây tôi không nhắc tới so sánh văn học như một bộ môn khoa học màđược hiểu như một kiểu bài nghị luận văn học, một cách thức trình bày khi viếtbài nghị luận.1.1.2. Khái niệm so sánh văn học cần phải được hiểu theo ba lớp nghĩa khácnhau. Thứ nhất, so sánh văn học là “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câuvăn” .Thứ hai, nó được xem như một thao tác lập luận cạnh các thao tác lập luậnnhư: phân tích, bác bỏ, bình luận đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11.Thứ ba, nó được xem như “một phương pháp, một cách thức trình bày khi viếtbài nghị luận”, tức là như một kiểu bài nghị luận bên cạnh các kiểu bài nghị luậnvề một đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm vănxuôi… ở sách giáo khoa Ngữ văn 12. Ở đề tài này chúng ta nghiên cứu vấn đề ởgóc nhìn thứ ba.1.1.3. So sánh là phương pháp nhận thức trong đó đặt sự vật này bên cạnh mộthay nhiều sự vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu sự vật một cách toàndiện,kỹ lưỡng, rõ nét và sâu sắc hơn. Tuy nhiên, so sánh văn học như một kiểu 3bài nghị luận văn học lại chưa được cụ thể bằng một bài học độc lập, chưa xuấthiện trong chương trình sách giáo khoa. Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm kháiniệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm bài cho kiểu bài này thựcsự rất cần thiết song lại gặp không ít khó khăn.1.1.4. Kiểu bài viết so sánh văn học yêu cầu thực hiện cách thức so sánh trênnhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, cái tôi trữ tình, chi tiếtnghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Quá trình so sánh có thể chỉ diễn ra ở các tácphẩm của cùng một tác giả, nhưng cũng có thể diễn ra ở những tác phẩm của cáctác giả cùng hoặc không cùng một thời đại, giữa các tác phẩm của những tràolưu, trường phái khác nhau của một nền văn học.1.1.5. Mục đích cuối cùng của kiểu bài này là yêu cầu học sinh chỉ ra được chỗgiống và khác nhau giữa hai tác phẩm, hai tác giả, từ đó thấy được những mặt kếthừa,những điểm cách tân của từng tác giả, từng tác phẩm; thấy được vẻ đẹpriêng của từng tác phẩm; sự đa dạng muôn màu của phong cách nhà văn. Khôngdừng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: