Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Câu hỏi và bài tập về các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu cơ dùng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực hóa học cho học sinh
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.15 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sáng kiến "Câu hỏi và bài tập về các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu cơ dùng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực hóa học cho học sinh" này đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập về phương pháp phổ trong nghiên cứu cấu trúc các hợp chất hữu cơ dùng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực hóa học cho người học ở trường phổ thông do người viết chủ yếu sáng tạo và tìm tòi là một vấn đề rất mới và rất cần thiết cho cả giáo viên và học sinh THPT, xem như đóng góp phần nhỏ làm giàu thêm phần tài liệu cho giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình giảng dạy và học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Câu hỏi và bài tập về các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu cơ dùng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực hóa học cho học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Đề tài:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIÊN CỨUCẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ DÙNG TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÓA HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC HÓA HỌC Tác giả: Hoàng Thị Nguyệt Hồ Sỹ Nam Thắng Đơn vị: Trường THPT Quỳnh Lưu I Điện thoại: 0977761496 - 0961897666 Năm học: 2023- 2024 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1II. ĐÓNG GÓP VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3I.1. Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo phát triển phẩm chất, năng lực 3I.1.1. Dạy học hóa học theo phát triển phẩm chất, năng lực chung 3I.1.2. Dạy học hóa học theo phát triển năng lực đặc thù (năng lực hóa 4học)I.1.3. Kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực 6I.2. Yêu cầu cần đạt và mục tiêu dạy học 7I.2.1. Yêu cầu cần đạt chương 3. Đại cương hữu cơ 8I.2.2. Mục tiêu chung 8I.2.3. Mục tiêu cụ thể 8I.3. Vai trò của câu hỏi và bài tập trong dạy học và kiểm tra, đánh giá 9theo phát triển phẩm chất, năng lựcI.3.1. Vai trò câu hỏi và bài tập trong dạy học 9I.3.2. Vai trò câu hỏi và bài tập trong kiểm tra, đánh giá 9I.4. Khái quát về các phương pháp phổ phân tích cấu trúc hợp chất hữu 10cơI.4.1. Thế nào là phân tích phổ? 11I.4.2. Phổ khối lượng (MS) 11I.4.3. Phổ hồng ngoại 15II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 16II.1. Thực trạng của vấn đề 16II.2. Những thuận lợi và khó khăn của vấn đề 17II.2.1. Thuận lợi 17II.2.2. Khó khăn 17III.3. Điều tra, khảo sát 18III.3.1. Kết quả khảo sát giáo viên 19III.3.2. Kết quả khảo sát học sinh 11 20III. HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP PHẦN PHƯƠNG PHÁP PHỔ 22NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠIII.1. Câu hỏi, bài tập phần phổ khối lượng (MS) 22III.2. Câu hỏi, bài tập phần phổ hồng ngoại (IR) 33IV. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI 45PHÁPIV.1. Mục đích khảo sát 45IV.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 45IV.3. Kết quả khảo sát 46IV.3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của đề tài 46IV.3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của đề tài 48IV.3.3. Nhận xét về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã 50đề ra PHẦN III. KẾT LUẬN 51LỜI KẾT 53TÀI LIỆU THAM KHẢO 54PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắtChương trình giáo dục phổ thông CTGDPT Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Sách bài tập SBT Trung học phổ thông THPT Giáo dục và đào tạo GD & ĐT 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu cụ thể trong CTGDPT 2018 môn Hóa học là: “Môn Hóa học hìnhthành, phát triển ở HS năng lực hóa học; đồng thời góp phần cùng các môn học, hoạtđộng giáo dục khác hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lựcchung, đặc biệt là thế giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trungthực; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợpvới yêu cầu phát triển bền vững; khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nănglực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân”. Thay vì tiếp cận trực tiếp nội dung kiến thức như SGK cũ 2006, SGK mới tiếpcận kiến thức thông qua bối cảnh và tình huống thường gặp trong thực tế (minh hoạchủ yếu dưới dạng kênh hình), từ đó đề xuất các hoạt động giáo dục phù hợp với hệthống câu hỏi thảo luận dành cho HS dưới sự trợ giúp của GV. GV là người hướngdẫn HS rút ra các kết luận cần thiết theo yêu cầu cần đạt của chương trình Hóa học.Hệ thống câu hỏi thảo luận, hệ thống câu hỏi cuối bài học cùng hệ thống câu hỏikiểm tra đánh giá sẽ giúp HS hình thành, phát triển và đánh giá sự phát triển nănglực, phẩm chất của mỗi HS theo yêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Câu hỏi và bài tập về các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu cơ dùng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực hóa học cho học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Đề tài:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIÊN CỨUCẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ DÙNG TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÓA HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC HÓA HỌC Tác giả: Hoàng Thị Nguyệt Hồ Sỹ Nam Thắng Đơn vị: Trường THPT Quỳnh Lưu I Điện thoại: 0977761496 - 0961897666 Năm học: 2023- 2024 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1II. ĐÓNG GÓP VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3I.1. Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo phát triển phẩm chất, năng lực 3I.1.1. Dạy học hóa học theo phát triển phẩm chất, năng lực chung 3I.1.2. Dạy học hóa học theo phát triển năng lực đặc thù (năng lực hóa 4học)I.1.3. Kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực 6I.2. Yêu cầu cần đạt và mục tiêu dạy học 7I.2.1. Yêu cầu cần đạt chương 3. Đại cương hữu cơ 8I.2.2. Mục tiêu chung 8I.2.3. Mục tiêu cụ thể 8I.3. Vai trò của câu hỏi và bài tập trong dạy học và kiểm tra, đánh giá 9theo phát triển phẩm chất, năng lựcI.3.1. Vai trò câu hỏi và bài tập trong dạy học 9I.3.2. Vai trò câu hỏi và bài tập trong kiểm tra, đánh giá 9I.4. Khái quát về các phương pháp phổ phân tích cấu trúc hợp chất hữu 10cơI.4.1. Thế nào là phân tích phổ? 11I.4.2. Phổ khối lượng (MS) 11I.4.3. Phổ hồng ngoại 15II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 16II.1. Thực trạng của vấn đề 16II.2. Những thuận lợi và khó khăn của vấn đề 17II.2.1. Thuận lợi 17II.2.2. Khó khăn 17III.3. Điều tra, khảo sát 18III.3.1. Kết quả khảo sát giáo viên 19III.3.2. Kết quả khảo sát học sinh 11 20III. HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP PHẦN PHƯƠNG PHÁP PHỔ 22NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠIII.1. Câu hỏi, bài tập phần phổ khối lượng (MS) 22III.2. Câu hỏi, bài tập phần phổ hồng ngoại (IR) 33IV. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI 45PHÁPIV.1. Mục đích khảo sát 45IV.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 45IV.3. Kết quả khảo sát 46IV.3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của đề tài 46IV.3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của đề tài 48IV.3.3. Nhận xét về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã 50đề ra PHẦN III. KẾT LUẬN 51LỜI KẾT 53TÀI LIỆU THAM KHẢO 54PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắtChương trình giáo dục phổ thông CTGDPT Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Sách bài tập SBT Trung học phổ thông THPT Giáo dục và đào tạo GD & ĐT 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu cụ thể trong CTGDPT 2018 môn Hóa học là: “Môn Hóa học hìnhthành, phát triển ở HS năng lực hóa học; đồng thời góp phần cùng các môn học, hoạtđộng giáo dục khác hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lựcchung, đặc biệt là thế giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trungthực; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợpvới yêu cầu phát triển bền vững; khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nănglực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân”. Thay vì tiếp cận trực tiếp nội dung kiến thức như SGK cũ 2006, SGK mới tiếpcận kiến thức thông qua bối cảnh và tình huống thường gặp trong thực tế (minh hoạchủ yếu dưới dạng kênh hình), từ đó đề xuất các hoạt động giáo dục phù hợp với hệthống câu hỏi thảo luận dành cho HS dưới sự trợ giúp của GV. GV là người hướngdẫn HS rút ra các kết luận cần thiết theo yêu cầu cần đạt của chương trình Hóa học.Hệ thống câu hỏi thảo luận, hệ thống câu hỏi cuối bài học cùng hệ thống câu hỏikiểm tra đánh giá sẽ giúp HS hình thành, phát triển và đánh giá sự phát triển nănglực, phẩm chất của mỗi HS theo yêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Cấu trúc hợp chất hữu cơ Phân tích phổ Bài tập về phương pháp phổGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0