Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Công đoàn với vai trò phối hợp trong công tác quản lý và chỉ đạo dạy học tại trường THPT Cửa Lò

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.53 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Công đoàn với vai trò phối hợp trong công tác quản lý và chỉ đạo dạy học tại trường THPT Cửa Lò" nhằm đề xuất một số biện pháp để phát huy vai trò của Công đoàn trong phối hợp quản lý và chỉ đạo dạy học, đặc biệt là triển khai chương trình giáo dục 2018 nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, góp phần xây dựng phát triển nền Giáo dục ở Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Công đoàn với vai trò phối hợp trong công tác quản lý và chỉ đạo dạy học tại trường THPT Cửa Lò SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀICÔNG ĐOÀN VỚI VAI TRÒ PHỐI HỢP TRONGCÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHỈ ĐẠO DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT CỬA LÒ Lĩnh vực : Công đoàn Người thực hiện: Phạm Thị Hải Linh - Hoàng Hà Chức vụ kiêm nhiệm: BCH Công đoàn Điện thoại : 0914793265 Năm học: 2021-2022 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và củangười lao động, là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội của Việt Nam, dướisự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho công chức, viên chức, laođộng, cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động, tham gia quản lý Nhànước, quản lý kinh tế xã hội, tuyên truyền, vận động người lao động học tập nângcao trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam XHCN. Trải qua hơn 90 năm xây dựng và phát triển Công đoànGiáo dục Việt Nam, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong mọi hoàncảnh lịch sử của đất nước, tạo được niềm tin yêu của công nhân, viên chức, laođộng, được sự tin tưởng của Đảng và sự yêu mến của nhân dân. Trong Nhà trường,Công đoàn cơ sở là nền tảng của Công đoàn ngành Giáo dục; là cầu nối giữa cánbộ đoàn viên với các đoàn thể trong trường và ngoài xã hội, với Chi bộ trường; làtổ chức chính trị trong Nhà trường, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoànviên. Mối quan hệ giữa các cấp quản lí nhà trường và tổ chức Công đoàn trongtrường là quan hệ phối hợp công tác, bình đẳng, tôn trọng tính độc lập của nhaunhằm ổn định và nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường. Trên thế giới, cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ, lĩnh vực giáodục cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ, từ khi bước sang thế kỷ 21 đến nay, tưtưởng giáo dục của UNESCO “Học để biết, học để làm việc, học để làm người,học để chung sống với nhau, hướng tới một xã hội học tập” được nhiều nướchưởng ứng, trên cơ sở đó mỗi quốc gia đã có những cải cách phù hợp với điều kiệntừng nước, xu thế giảng dạy đa phương tiện, áp dụng công nghệ thông tin, truyềnthông vào giáo dục được các nước chú trọng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quảgiáo dục, sự tham gia ngày càng nhiều của khu vực tư và sự phát triển của giáo dụcxuyên biên giới, nhiều nước trên thế giới đang thực hiện những mô hình giáo dụctiên tiến với những thay đổi lớn trong việc áp dụng phương pháp quản lý mới, tăngcường đầu tư trang thiết bị, áp dụng khoa học công nghệ mới, đề cao tính chủ độngcủa người học, tất cả những vấn đề trên đã tạo ra bối cảnh giáo dục mới trên thếgiới, cũng đặt ra cho nền giáo dục nước ta nhiều thách thức, trước những tháchthức đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khóa XI cũng đề ra mục tiêu tổngquát trong đổi mới giáo dục và đào tạo “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ vềchất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xâydựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người ViệtNam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo củamỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu 1quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lýtốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập;bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa,xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướngxã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục ViệtNam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Các tổ chức đoàn thể trường học nói chung và Công đoàn nói riêng là lựclượng rất quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo, thực hiện mục tiêugiáo dục, thực hiện nhiệm vụ cụ thể của Nhà trường. Mọi chủ trương, kế hoạch,mục tiêu, nhiệm vụ muốn đạt kết quả tốt cần phải có sự năng động linh hoạt vàphối hợp của các cơ quan đoàn thể. Nếu giữa Công đoàn và Nhà trường không tạora sự đoàn kết, thống nhất, đồng bộ và nhất quán thì sẽ gặp khó khăn trong lãnhđạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện các nhiệm vụ năm học và phát động các phong tràothi đua. Trong thực tế do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, việc phối hợptrong công tác chỉ đạo dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh còn một số hạnchế, ví dụ do tình hình dịch bệnh COVID 19, một số trường Ban chấp hành Côngđoàn làm việc chưa thể hiện rõ tính khoa học, một số hoạt động đưa ra chưa nhậnđược sự hưởng ứng cao của các công đoàn viên, việc đổi mới phương pháp dạyhọc còn mang tính hàn lâm ở một bộ phận không nhỏ ở giáo viên, cơ sở vật chấtchưa đủ đáp ứng nhu cầu đổi mới để phục vụ cho công tác dạy học, dẫn đến việcchưa hoàn thành mục tiêu của Nghị quyết Hội nghị TW 8 khóa XI. Trường THPT Cửa Lò là ngôi trường đầu tiên của tỉnh Nghệ An đạt chuẩnQuốc gia giai đoạn một, là một ngôi trường có bề dạy thành tích trong giáo dụctỉnh nhà. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, đây là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Đểthực hiện tốt nhiệm vụ đó rất cần sự chung sức, đồng lòng của các tổ chức trongNhà trường, đặc biệt là sự tham gia tích cực của Công đoàn nhà trường. Xuất phát từ những lý do nêu trên, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “Côngđoàn với vai trò phối hợp trong công tác quản lý và chỉ đạo dạy học tại trườngTHPT Cửa Lò”, với mong muốn khảo sát, đánh giá thực trạng, từ đó xác định cácbiện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực hiện nhiệmvụ chính trị của Nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới căn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: