Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của tổ chức công đoàn trường THPT

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "" nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhà giáo và người lao động, chúng ta cần xác định rõ công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật là một nhiệm vụ hết sức quan trọng; là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của tổ chức công đoàn trường THPTCÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: QUẢN LÍ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA 1 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: QUẢN LÍ Nhóm tác giả: Trần Đình Văn – Phan Văn Lập Năm thực hiện 2021 - 2022 SĐT liên hệ: 0917660990 - 0987832330 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến 1 2 Phần II: NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21. Cơ sở lý luận 22. Cơ sở thực tiễn 32.1. Vị trí, vai trò của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 32.2. Mục đích của công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 4II. THỰC TRẠNG, THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 51. Thực trạng 52. Thuận lợi 53. Khó khăn 5III. CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 61. Tiêu chí lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật 61.1. Tính phù hợp giữa hình thức tuyên truyền với đối tượng được phổ biến, 6giáo dục pháp luật1.2. Tính khả thi của hình thức tuyên truyền với điều kiện của đơn vị thực hiện 61.3. Tính hiệu quả của hình thức tuyên truyền 62. Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 7IV. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, 9PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN1. Về kiến thức pháp luật 102. Về kỹ năng 103. Các yêu cầu khác 10V. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP 111. Phương hướng nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 11trong tổ chức công đoàn.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng trong công tác tuyên truyền, phổ biến, 12giáo dục pháp luật trong tổ chức công đoàn.3. Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến 14 Phần III: KẾT LUẬN1. Kết luận 152. Kiến nghị và đề xuất 15 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua, công đoàn trường THPT Đặng Thúc Hứa luôn bám sát sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, của công đoàn cấp trên; sự phối hợp với các tổ chức trong triển khai và thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 3(PBGDPL) tới các đoàn viên công đoàn, CBNGNLĐ. Công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật luôn được xã hội quan tâm ở cả nội dung và hình thức phổ biến, truyền tảipháp luật, thông tin pháp lý để đối tượng được tác động hình thành được thói quen,tình cảm đối với pháp luật và có hành vi xử sự phù hợp, có ý thức chấp hành, tuân thủpháp luật. Qua đó, đã từng bước nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luậtcủa cán bộ, nhà giáo và người lao động trong cơ quan, đơn vị. Kết quả công tác tuyêntruyền PBGDPL đã góp phần đưa các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước đi vào cuộc sống, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thúcđẩy sự phát triển giáo dục của nhà trường; xây dựng một xã hội trong đó mọi ngườiđều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hànhpháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.vv.. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tuyên truyền PBGDPLtrong năm học 2020- 2021 vẫn còn những hạn chế nhất định, như: hiệu quả của côngtác tuyên truyền PBGDPL chưa cao; sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật củamột bộ phận cán bộ, nhà giáo và người lao động còn hạn chế nên tình hình vi phạmpháp luật vẫn còn xẩy ra, như: vi phạm về thực hiện chính sách Dân số-KHHGĐ, hútthuốc lá nơi công cộng … một số nhà giáo và người lao động còn chưa nẵm vững cáccác quy định pháp luật, làm xói mòn các giá trị đạo đức xã hội tốt đẹp; độ tuổi viphạm pháp luật có dấu hiệu ngày càng trẻ hóa… Xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị và sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp trên toàn cầu cũng như trong cả nước công táctuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là hết sức cần thiết và cấp bách trong giaiđoạn hiện nay đối vớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: