Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động luyện tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng hóa học và Nitrogen – Sulfur Hóa học 11
Số trang: 72
Loại file: docx
Dung lượng: 31.15 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động luyện tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng hóa học và Nitrogen – Sulfur Hóa học 11" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số cách thức tổ chức hoạt động luyện tập để nâng cao hiệu quả của hoạt động luyện tập sau mỗi bài học/chủ đề, để lại nhiều ấn tượng về bài học cho học sinh; Nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh, từ đó rèn luyện và phát triển cho HS một số phẩm chất và năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động luyện tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng hóa học và Nitrogen – Sulfur Hóa học 11 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông KHBD Kế hoạch bài dạy CNTT Công nghệ thông tin PPDH Phương pháp dạy học2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang thực hiện công cuộc đổimới căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả của giáo dục phổ thông, trong đóbiểu hiện nổi bật nhất của công cuộc đổi mới chính là đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Một trong những đặctrưng của việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lựcđó là dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS tự khámphá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặtsẵn. GV là người tổ chức và hướng dẫn HS tiến hành các hoạt động học tập để pháthiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tậphoặc tình huống thực tiễn… Một trong những hoạt động quan trọng không thể thiếu khi thực hiện mộtbài học/chủ đề đó là hoạt động luyện tập. Thông qua hoạt động luyện tập khôngnhững giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức bài học, khắc sâu các kiến thứctrọng tâm, là tiền đề để xây dựng cho người học khả năng vận dụng vững chắc, cóhiệu quả các kiến thức vào học tập và thực tiễn cuộc sống. Mặt khác, thông quahoạt động luyện tập còn giúp giáo viên đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức cũngnhư năng lực của học sinh. Tuy nhiên việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học để tổ chứchoạt động luyện tập cho học sinh chưa được giáo viên chú trọng và quan tâm; coihoạt động luyện tập chỉ là một hoạt động mang tính thủ tục và thường tuân theomô tuýp chung là GV chỉ hệ thống lại kiến thức mà HS đã được học ở phần nộidung bài học hoặc đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh trả lời. Thờigian để tổ chức hoạt động luyện tập không còn nhiều nên GV làm thật nhanh hoặclàm qua để hoàn thành các bước lên lớp. Bởi vậy, rất khó đánh giá được mức độnhận thức cũng như năng lực của HS sau giờ học một cách chính xác. Vì sự qualoa của GV trong hoạt động này dẫn đến HS không có hứng thú tham gia hoạtđộng luyện tập, các em chỉ muốn nhanh nghe tiếng trống kết thúc tiết học để đượcra chơi. Trong thời đại cách mạng 4.0, giáo viên không đơn giản chỉ truyền thụ kiếnthức cho học trò mà còn phải định hướng đến việc học của học trò nhiều hơn thôngqua việc giúp họ tìm ra phương pháp học, tìm kiếm thông tin, chắt lọc xử lý thôngtin để hình thành kiến thức mới và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bên cạnh đó,giáo viên cũng phải biết truyền cảm hứng cho người học như câu nói nổi tiếng củaWilliam A. Warrd: “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giảithích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảmhứng”. Bởi xã hội ngày nay rất nhiều thông tin, có nhiều thứ hấp dẫn ngoài sáchvở, người thầy phải làm sao truyền cảm hứng việc học những điều mới mẻ cho trò,giúp các em hiểu tầm quan trọng của việc học để từ đó có động lực trong học tập.3Truyền cảm hứng bắt đầu từ việc giáo viên phải làm cho học sinh yêu thích mônhọc, yêu thích các tiết học với nhiều sự mới lạ và hấp dẫn. Muốn vậy, người dạyphải luôn tìm tòi học hỏi đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới cách thức tổ chứchoạt động luyện tập cũng chính là đổi mới phương pháp dạy học với mục đích tạora ấn tượng sâu sắc và lâu dài về những gì đã học, đồng thời khơi nguồn cảm hứngcủa người học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập. Với những lý do trên chúng tôi đã chọn biện pháp: “Đa dạng cách thức tổchức hoạt động luyện tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh trongdạy học phần “Cân bằng hóa học” và “Nitrogen – Sulfur” Hóa học 11.2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất một số cách thức tổ chức hoạt động luyện tập để nâng cao hiệuquả của hoạt động luyện tập sau mỗi bài học/chủ đề, để lại nhiều ấn tượng về bàihọc cho học sinh. - Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. - Nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh, từ đó rèn luyện và phát triển choHS một số phẩm chất và năng lực.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nội dung phần “Cân bằng hóa học” và “Nitrogen – Sulfur” Hóa học 11. - Hoạt động luyện tập sau mỗi bài học. - Dạy học theo phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. - Học sinh các lớp 11A1, 11A4 – Trường THPT Nghi Lộc 4. - Sử dụng một số cách thức tổ chức hoạt động luyện tập đồng thời gópphần rèn luyện và phá t triể n mộ t số phẩ m chấ t và năng lực cho học sinh.4. Đóng góp mới của đề tài Sử dụng đa dạng các cách thức tổ chức hoạt động luyện tập để tăng hiệu quảhoạt động luyện tập sau mỗi bài học phần “Cân bằng hóa học” và Nitrogen –Sulfur” Hóa học 11; bao gồm: + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc sử dụng trò chơi + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng các kỹ thuật dạy học tích cực + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề đượcGV nêu ra đầu tiết học + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc cung cấp thêm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng cách thức tổ chức hoạt động luyện tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh trong dạy học phần Cân bằng hóa học và Nitrogen – Sulfur Hóa học 11 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông KHBD Kế hoạch bài dạy CNTT Công nghệ thông tin PPDH Phương pháp dạy học2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang thực hiện công cuộc đổimới căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả của giáo dục phổ thông, trong đóbiểu hiện nổi bật nhất của công cuộc đổi mới chính là đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Một trong những đặctrưng của việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lựcđó là dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS tự khámphá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặtsẵn. GV là người tổ chức và hướng dẫn HS tiến hành các hoạt động học tập để pháthiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tậphoặc tình huống thực tiễn… Một trong những hoạt động quan trọng không thể thiếu khi thực hiện mộtbài học/chủ đề đó là hoạt động luyện tập. Thông qua hoạt động luyện tập khôngnhững giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức bài học, khắc sâu các kiến thứctrọng tâm, là tiền đề để xây dựng cho người học khả năng vận dụng vững chắc, cóhiệu quả các kiến thức vào học tập và thực tiễn cuộc sống. Mặt khác, thông quahoạt động luyện tập còn giúp giáo viên đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức cũngnhư năng lực của học sinh. Tuy nhiên việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học để tổ chứchoạt động luyện tập cho học sinh chưa được giáo viên chú trọng và quan tâm; coihoạt động luyện tập chỉ là một hoạt động mang tính thủ tục và thường tuân theomô tuýp chung là GV chỉ hệ thống lại kiến thức mà HS đã được học ở phần nộidung bài học hoặc đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh trả lời. Thờigian để tổ chức hoạt động luyện tập không còn nhiều nên GV làm thật nhanh hoặclàm qua để hoàn thành các bước lên lớp. Bởi vậy, rất khó đánh giá được mức độnhận thức cũng như năng lực của HS sau giờ học một cách chính xác. Vì sự qualoa của GV trong hoạt động này dẫn đến HS không có hứng thú tham gia hoạtđộng luyện tập, các em chỉ muốn nhanh nghe tiếng trống kết thúc tiết học để đượcra chơi. Trong thời đại cách mạng 4.0, giáo viên không đơn giản chỉ truyền thụ kiếnthức cho học trò mà còn phải định hướng đến việc học của học trò nhiều hơn thôngqua việc giúp họ tìm ra phương pháp học, tìm kiếm thông tin, chắt lọc xử lý thôngtin để hình thành kiến thức mới và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bên cạnh đó,giáo viên cũng phải biết truyền cảm hứng cho người học như câu nói nổi tiếng củaWilliam A. Warrd: “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giảithích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảmhứng”. Bởi xã hội ngày nay rất nhiều thông tin, có nhiều thứ hấp dẫn ngoài sáchvở, người thầy phải làm sao truyền cảm hứng việc học những điều mới mẻ cho trò,giúp các em hiểu tầm quan trọng của việc học để từ đó có động lực trong học tập.3Truyền cảm hứng bắt đầu từ việc giáo viên phải làm cho học sinh yêu thích mônhọc, yêu thích các tiết học với nhiều sự mới lạ và hấp dẫn. Muốn vậy, người dạyphải luôn tìm tòi học hỏi đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới cách thức tổ chứchoạt động luyện tập cũng chính là đổi mới phương pháp dạy học với mục đích tạora ấn tượng sâu sắc và lâu dài về những gì đã học, đồng thời khơi nguồn cảm hứngcủa người học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập. Với những lý do trên chúng tôi đã chọn biện pháp: “Đa dạng cách thức tổchức hoạt động luyện tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh trongdạy học phần “Cân bằng hóa học” và “Nitrogen – Sulfur” Hóa học 11.2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất một số cách thức tổ chức hoạt động luyện tập để nâng cao hiệuquả của hoạt động luyện tập sau mỗi bài học/chủ đề, để lại nhiều ấn tượng về bàihọc cho học sinh. - Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. - Nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh, từ đó rèn luyện và phát triển choHS một số phẩm chất và năng lực.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nội dung phần “Cân bằng hóa học” và “Nitrogen – Sulfur” Hóa học 11. - Hoạt động luyện tập sau mỗi bài học. - Dạy học theo phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. - Học sinh các lớp 11A1, 11A4 – Trường THPT Nghi Lộc 4. - Sử dụng một số cách thức tổ chức hoạt động luyện tập đồng thời gópphần rèn luyện và phá t triể n mộ t số phẩ m chấ t và năng lực cho học sinh.4. Đóng góp mới của đề tài Sử dụng đa dạng các cách thức tổ chức hoạt động luyện tập để tăng hiệu quảhoạt động luyện tập sau mỗi bài học phần “Cân bằng hóa học” và Nitrogen –Sulfur” Hóa học 11; bao gồm: + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc sử dụng trò chơi + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng các kỹ thuật dạy học tích cực + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề đượcGV nêu ra đầu tiết học + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy + Tổ chức hoạt động luyện tập bằng việc cung cấp thêm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Kỹ thuật dạy học theo trạm Cân bằng hóa học Kỹ thuật dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0