![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động luyện tập khi dạy phần văn học Trung đại trong chương trình Ngữ văn 11
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là tạo hứng thú và kích thích sự đam mê trong dạy học môn Ngữ văn. Dạy học gắn với việc vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề đặt ra. Thực hiện yêu cầu của đổi mới kiểm tra và đánh giá theo định hướng năng lực học sinh. Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học đối với môn Ngữ văn trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động luyện tập khi dạy phần văn học Trung đại trong chương trình Ngữ văn 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP KHI DẠYPHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Môn: Ngữ Văn Số điện thoại: 0985 437 399 Năm học 2020– 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.1 Lý do chọn đề tài 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 5PHẦN II NỘI DUNG 6 I Cơ sở lí luận 6 1 Yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 6 II Cơ sở thực tiễn 6 Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập của giáo viên 1 7 khi dạy môn Ngữ văn Những ảnh hưởng của việc thiếu đa dạng hóa hoạt 2 động luyện tập đối với hứng thú học tập môn Ngữ văn 9 của học sinh Nguyên nhân của việc thiếu đa dạng hóa hình thức 3 9 hoạt động luyện tập Khảo sát phần văn học Trung đại trong chương trình 4 9 Ngữ văn 11 III Một số hình thức tổ chức nhằm đa dạng hóa hoạt động 10 luyện tập trong dạy học môn Ngữ Văn IV Thiết kế hoạt động luyện tập vào dạy phần văn học 15 Trung đại 11 V Kết quả đạt được 35PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38PHẦN IV PHỤ LỤC 40 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, nền giáo dục nước ta đã đạt được nhiều thành quả quan trọngsong cũng còn những hạn chế, khó khăn cần khắc phục. Vì vậy, Đại hội Đảng lầnthứ XIII đã chỉ rõ:“Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình,phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhậpquốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triểnkinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư”;“Chú trọng hơn giáo dục phẩm chất, năng lực sáng tạo và cácgiá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậykhát vọng phát triển... Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống vớigiáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân vàcủa cả Ngành giáo dục nước ta. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, bên cạnh sự nỗ lực của các cấp quản lí Ngànhgiáo dục thì vai trò của mỗi giáo viên cũng là yếu tố then chốt. Theo yêu cầu củachương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên không chỉ là người truyền thụ trithức qua các bài giảng trên lớp mà còn là người truyền cảm hứng, giúp học sinhphát huy tính sáng tạo, khả năng tương tác để vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn cuộc sống. Vậy nên, mỗi giáo viên nên chủ động tự thay đổi mình, làm mớicông việc của mình, bắt đầu đổi mới từ chính những giờ lên lớp, từ chính nhữngtrang giáo án, bài dạy. Mỗi thầy cô cần linh hoạt trong lựa chọn phương pháp,phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giáphù hợp để kích thích được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học trò nhưWiliam A.Warrd đã từng nói: “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏibiết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cáchtruyền cảm hứng”. Trước yêu cầu đổi mới của dạy và học nói chung, đặc biệt là đổi mới dạyhọc Ngữ văn nói riêng, trong những năm học vừa qua chúng tôi cũng như các đồngnghiệp trong trường không ngừng nỗ lực, tìm tòi và áp dụng các phương pháp, cáchình thức dạy học theo định hướng năng lực học sinh. Tiến trình dạy học theo địnhhướng năng lực gồm năm bước đã tạo ra những bước đột phá trong tiến trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động luyện tập khi dạy phần văn học Trung đại trong chương trình Ngữ văn 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP KHI DẠYPHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Môn: Ngữ Văn Số điện thoại: 0985 437 399 Năm học 2020– 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.1 Lý do chọn đề tài 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 5PHẦN II NỘI DUNG 6 I Cơ sở lí luận 6 1 Yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 6 II Cơ sở thực tiễn 6 Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập của giáo viên 1 7 khi dạy môn Ngữ văn Những ảnh hưởng của việc thiếu đa dạng hóa hoạt 2 động luyện tập đối với hứng thú học tập môn Ngữ văn 9 của học sinh Nguyên nhân của việc thiếu đa dạng hóa hình thức 3 9 hoạt động luyện tập Khảo sát phần văn học Trung đại trong chương trình 4 9 Ngữ văn 11 III Một số hình thức tổ chức nhằm đa dạng hóa hoạt động 10 luyện tập trong dạy học môn Ngữ Văn IV Thiết kế hoạt động luyện tập vào dạy phần văn học 15 Trung đại 11 V Kết quả đạt được 35PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38PHẦN IV PHỤ LỤC 40 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, nền giáo dục nước ta đã đạt được nhiều thành quả quan trọngsong cũng còn những hạn chế, khó khăn cần khắc phục. Vì vậy, Đại hội Đảng lầnthứ XIII đã chỉ rõ:“Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình,phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhậpquốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triểnkinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư”;“Chú trọng hơn giáo dục phẩm chất, năng lực sáng tạo và cácgiá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậykhát vọng phát triển... Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống vớigiáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân vàcủa cả Ngành giáo dục nước ta. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, bên cạnh sự nỗ lực của các cấp quản lí Ngànhgiáo dục thì vai trò của mỗi giáo viên cũng là yếu tố then chốt. Theo yêu cầu củachương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên không chỉ là người truyền thụ trithức qua các bài giảng trên lớp mà còn là người truyền cảm hứng, giúp học sinhphát huy tính sáng tạo, khả năng tương tác để vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn cuộc sống. Vậy nên, mỗi giáo viên nên chủ động tự thay đổi mình, làm mớicông việc của mình, bắt đầu đổi mới từ chính những giờ lên lớp, từ chính nhữngtrang giáo án, bài dạy. Mỗi thầy cô cần linh hoạt trong lựa chọn phương pháp,phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giáphù hợp để kích thích được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học trò nhưWiliam A.Warrd đã từng nói: “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏibiết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cáchtruyền cảm hứng”. Trước yêu cầu đổi mới của dạy và học nói chung, đặc biệt là đổi mới dạyhọc Ngữ văn nói riêng, trong những năm học vừa qua chúng tôi cũng như các đồngnghiệp trong trường không ngừng nỗ lực, tìm tòi và áp dụng các phương pháp, cáchình thức dạy học theo định hướng năng lực học sinh. Tiến trình dạy học theo địnhhướng năng lực gồm năm bước đã tạo ra những bước đột phá trong tiến trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Văn học Trung đại Hoạt động luyện tập trong dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0