Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp để góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Đa dạng hóa hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp để góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh" nhằm tăng hiệu quả giáo dục và tạo hứng thú cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp ở trường trung học phổ thông; Góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, giúp học sinh có thể đương đầu với mọi thử thách trong cuộc sống, hoàn thiện bản thân mình hơn, trở thành những người công dân có ích cho xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp để góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đều biết, Trong cuộc đời của mỗi giáo viên, có lẽ ít ai khônglàm công tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn vànhững kỷ niệm khó quên. Giáo viên chủ nhiệm lớp là nhà giáo được giao tráchnhiệm tổ chức, quản lý, giáo dục một lớp học sinh ngoài những giờ lên lớp của cácgiáo viên bộ môn. Trong trường trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp làcầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, làngười thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường quản lý giáo dục toàn diện họcsinh ở một lớp. Vì thế mà người ta vẫn bảo rằng làm giáo viên chủ nhiệm giốngnhư nuôi con mọn. Bản thân họ, hơn ai hết phải dạy cả văn hóa và dạy cách làmngười. Cho nên, ắt hẳn họ không chỉ làm công việc của mình bằng trách nhiệm màphải bằng cả tình thương. Nếu chúng ta cứ hô hào, cổ vũ bằng lời nói, đưa raphương châm này, phương châm nọ rất hay nhưng để đánh giá được năng lực củacon người cần đi vào thực tế. Một giáo viên có thể dễ dàng thực hiện tốt một tiếtdạy chuyên môn của mình nhưng lại tự cảm thấy thật khó để hoàn thành tốt mộttiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp. Điều này thật không sai chút nào. Trong một tiết sinh hoạt lớp, chúng tathường cảm thấy lúng túng khi gặp phải những tình huống: thừa thời gian vì khôngcó gì để nói hay thiếu thời gian vì có quá nhiều thứ phải làm. Hay tiết sinh hoạt quáđơn điệu, nhàm chán vì tuần nào cũng chỉ lặp đi lặp lại những lời trách phạt củagiáo viên khi lớp vi phạm, dẫn đến tiết sinh hoạt lớp có khi diễn ra như một phiêntòa. Hay để học sinh muốn làm gì thì làm cũng không thèm nhắc đến để tiết sinhhoạt như một phiên họp chợ. Hay chúng ta cả nể nói ra sợ mất lòng. Nhưng nếunhư vậy học sinh chưa chắc đã mến và kính phục chúng ta. Trong xã hội hiện nay, để có thể thành công cũng như đương đầu với sự biếnđộng, cám dỗ trong cuộc sống thì con người không chỉ cần có tri thức mà còn rấtcần phải có kĩ năng sống. Chính vì vậy việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinhtrong trường trung học phổ thông là rất cần thiết. Trong thời gian gần đây, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhàtrường được quan tâm nhiều hơn. Mặc dù không được bố trí thành một môn họcriêng, nhưng cơ hội thực hiện giáo dục kĩ năng sống rất nhiều, rất đa dạng và cóthể thực hiện mọi lúc, mọi nơi ngay cả trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần do giáoviên chủ nhiệm đảm nhận. Tuy nhiên trước tình hình dịch bệnh covid 19 vô cùng căng thẳng và nguyhiểm. Cùng với cả xã hội và các ban nghành khác, nghành Giáo dục cần phải đưara những giải pháp để ứng phó trong dạy học và giáo dục. Những hoạt động ngoạikhoá, ngoài giờ lên lớp...tập trung đông người để giáo dục KNS cho HS là khóthực hiện hoặc không thể thực hiện được. Nhưng nếu HS vẫn có thể đến trườnghọc trực tiếp tại lớp thì tiết SHL là khoảng không gian, thời gian “vàng” để gópphần giáo dục KNS cho HS. Trong qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, công tác chủ nhiệm được tính 4tiết trên tuần. Trong đó có một tiết chính khóa, đó là giờ sinh hoạt lớp ngày cuốituần. Như vậy sinh hoạt là một môn học bắt buộc. Tuy nhiên đây là một môn họccó nhiều điểm khác biệt với những môn học văn hóa khác. Vì sinh hoạt lớp là dạnghoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho học sinh và là mộttrong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết. Chínhthông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em học sinh có thể bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tìnhcảm và tự đánh giá, nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực. Các học sinh trong lớpđược liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh trong một cộng đồng thunhỏ để giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực hàng ngày ở nhà trường, lớphọc. Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫnnhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong đời sống tập thể. Đâycũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp cácem phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Các em phải được vừahọc vừa chơi, được thể hiện khả năng của mình... Nếu như các bộ môn văn hóa đều có chương trình, sách giáo khoa, sách giáoviên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo..., thì bộ môn sinh hoạt lại khôngcó một tài liệu hướng dẫn cụ thể nào. Vài năm gần đây, việc thiết kế giáo án sinhhoạt lớp đã được triển khai đến các nhà trường, các thầy cô giáo làm công tác chủnhiệm. Như vậy, nội dung và cách thức cơ bản để tiến hành giờ sinh hoạt lớp đãđược thống nhất trong các nhà trường. Tuy nhiên việc thực hiện ở mỗi nơi, mỗigiáo viên..., vẫn có sự khác biệt. Vì nhiều lí do khác nhau, lâu nay trong các nhàtrường thường chỉ chú trọng đến các giờ dạy văn hóa mà chưa quan tâm đúng mứcđến việc quản lí, tổ chức, dạy và học tiết sinh hoạt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp để góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đều biết, Trong cuộc đời của mỗi giáo viên, có lẽ ít ai khônglàm công tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn vànhững kỷ niệm khó quên. Giáo viên chủ nhiệm lớp là nhà giáo được giao tráchnhiệm tổ chức, quản lý, giáo dục một lớp học sinh ngoài những giờ lên lớp của cácgiáo viên bộ môn. Trong trường trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp làcầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, làngười thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường quản lý giáo dục toàn diện họcsinh ở một lớp. Vì thế mà người ta vẫn bảo rằng làm giáo viên chủ nhiệm giốngnhư nuôi con mọn. Bản thân họ, hơn ai hết phải dạy cả văn hóa và dạy cách làmngười. Cho nên, ắt hẳn họ không chỉ làm công việc của mình bằng trách nhiệm màphải bằng cả tình thương. Nếu chúng ta cứ hô hào, cổ vũ bằng lời nói, đưa raphương châm này, phương châm nọ rất hay nhưng để đánh giá được năng lực củacon người cần đi vào thực tế. Một giáo viên có thể dễ dàng thực hiện tốt một tiếtdạy chuyên môn của mình nhưng lại tự cảm thấy thật khó để hoàn thành tốt mộttiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp. Điều này thật không sai chút nào. Trong một tiết sinh hoạt lớp, chúng tathường cảm thấy lúng túng khi gặp phải những tình huống: thừa thời gian vì khôngcó gì để nói hay thiếu thời gian vì có quá nhiều thứ phải làm. Hay tiết sinh hoạt quáđơn điệu, nhàm chán vì tuần nào cũng chỉ lặp đi lặp lại những lời trách phạt củagiáo viên khi lớp vi phạm, dẫn đến tiết sinh hoạt lớp có khi diễn ra như một phiêntòa. Hay để học sinh muốn làm gì thì làm cũng không thèm nhắc đến để tiết sinhhoạt như một phiên họp chợ. Hay chúng ta cả nể nói ra sợ mất lòng. Nhưng nếunhư vậy học sinh chưa chắc đã mến và kính phục chúng ta. Trong xã hội hiện nay, để có thể thành công cũng như đương đầu với sự biếnđộng, cám dỗ trong cuộc sống thì con người không chỉ cần có tri thức mà còn rấtcần phải có kĩ năng sống. Chính vì vậy việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinhtrong trường trung học phổ thông là rất cần thiết. Trong thời gian gần đây, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhàtrường được quan tâm nhiều hơn. Mặc dù không được bố trí thành một môn họcriêng, nhưng cơ hội thực hiện giáo dục kĩ năng sống rất nhiều, rất đa dạng và cóthể thực hiện mọi lúc, mọi nơi ngay cả trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần do giáoviên chủ nhiệm đảm nhận. Tuy nhiên trước tình hình dịch bệnh covid 19 vô cùng căng thẳng và nguyhiểm. Cùng với cả xã hội và các ban nghành khác, nghành Giáo dục cần phải đưara những giải pháp để ứng phó trong dạy học và giáo dục. Những hoạt động ngoạikhoá, ngoài giờ lên lớp...tập trung đông người để giáo dục KNS cho HS là khóthực hiện hoặc không thể thực hiện được. Nhưng nếu HS vẫn có thể đến trườnghọc trực tiếp tại lớp thì tiết SHL là khoảng không gian, thời gian “vàng” để gópphần giáo dục KNS cho HS. Trong qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, công tác chủ nhiệm được tính 4tiết trên tuần. Trong đó có một tiết chính khóa, đó là giờ sinh hoạt lớp ngày cuốituần. Như vậy sinh hoạt là một môn học bắt buộc. Tuy nhiên đây là một môn họccó nhiều điểm khác biệt với những môn học văn hóa khác. Vì sinh hoạt lớp là dạnghoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho học sinh và là mộttrong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết. Chínhthông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em học sinh có thể bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tìnhcảm và tự đánh giá, nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực. Các học sinh trong lớpđược liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh trong một cộng đồng thunhỏ để giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực hàng ngày ở nhà trường, lớphọc. Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫnnhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong đời sống tập thể. Đâycũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp cácem phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Các em phải được vừahọc vừa chơi, được thể hiện khả năng của mình... Nếu như các bộ môn văn hóa đều có chương trình, sách giáo khoa, sách giáoviên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo..., thì bộ môn sinh hoạt lại khôngcó một tài liệu hướng dẫn cụ thể nào. Vài năm gần đây, việc thiết kế giáo án sinhhoạt lớp đã được triển khai đến các nhà trường, các thầy cô giáo làm công tác chủnhiệm. Như vậy, nội dung và cách thức cơ bản để tiến hành giờ sinh hoạt lớp đãđược thống nhất trong các nhà trường. Tuy nhiên việc thực hiện ở mỗi nơi, mỗigiáo viên..., vẫn có sự khác biệt. Vì nhiều lí do khác nhau, lâu nay trong các nhàtrường thường chỉ chú trọng đến các giờ dạy văn hóa mà chưa quan tâm đúng mứcđến việc quản lí, tổ chức, dạy và học tiết sinh hoạt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp Giáo dục kĩ năng sốngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0