Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động khởi động trong dạy học môn Địa lý ở trường THPT
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Đa dạng hóa hoạt động khởi động trong dạy học môn Địa lý ở trường THPT" đi sâu xác định các biện pháp để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh trong bộ môn địa lý nói riêng và các môn học khác ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động khởi động trong dạy học môn Địa lý ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT QUANG MINH ----------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG “KHỞI ĐỘNG” TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPTLĩnh vực/Môn : ĐỊA LÝCấp học : THPTTên tác giả : NGUYỄN THỊ HOÀNĐơn vị công tác : TRƯỜNG THPT QUANG MINHChức vụ : GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2022-2023 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1I. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................ 11. Mục đích ...................................................................................................... 12. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 2III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . .............................................................. 21. Đối tượng: học sinh lớp 10,11,12................................................................. 22. Phạm vi:........................................................................................................ 23.Thời gian tiến hành nghiên cứu: ................................................................. 2IV. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 31. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận..................................................... 32. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. ............................................... 3V. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................... 4I. Cơ sở khoa học:..............................................................................................4II. Thực trạng dạy môn địa lý tại các trường THPT:.................................. 4III. Một số biện pháp đổi mới hoạt động “Khởi động” trong dạy học 5môn địa lý ở trường THPT...............................................................................1. Khái niệm:....................................................................................................... 52. Vai trò: ............................................................................................................ 53. Môt số các hoạt động khởi động .................................................................. 6a. Khởi động tiết học dưới dạng trò chơi, các cuộc thi trí tuệ:........................ 6b.Khởi động bằng hình thức sử dụng tranh ảnh, video- clip có liên quan 8đến bài học...........................................................................................................c. Khởi động bằng các bài tập hay câu hỏi tình huống…………………... 10d. Khởi động bằng cách sử dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, thành ngữ, 10thơ…………………………................................................................................e. Khởi động bài học bằng bài hát..................................................................... 11g. Khởi động bằng cách sử dụng phương pháp đóng vai................................ 12h. Khởi động bằng hình thức: Liệt kê 1 phút.................................................... 13g. Một số yêu cầu khi tiến hành hoạt động khởi động:................................. 13III. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp đổi mới hoạt động khởi 14động trong dạy học môn địa lý ở trường THPT...............................................PHẦN III. KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ............................................... 15I. Kết luận..................................................................................................... 15II. Khuyến nghị............................................................................................ 16PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................... 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKí hiệu Từ mô tả Sở GD & ĐT Sở Giáo dục và Đào tạo HS Học sinh GV Giáo viên HĐKĐ Hoạt động khởi động BCH TW Ban chấp hành Trung ương THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo được coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực vừa làmục tiêu của sự phát triển bền vững xã hội. Giáo dục và đào tạo là tiền đề quantrọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,quốc phòng, an ninh; là bộ phận hữu cơ quan trọng nhất trong chiến lược quyhoạch phát triển kinh tế xã hội. Môn địa lý cũng được coi là một trong những môn học hình thành và pháttriển tư duy năng lực của con người. Đây là môn học hay nhưng khó. Hay ở chỗđây là môn học trang bị cho học sinh những kiến thức thực tiễn về các hiện tượngđịa lý tự nhiên trong đời sống, các thông tin về địa lý dân cư, địa lý kinh tế - xã hộicủa quốc gia trên thế giới và của Việt Nam. Khó ở chỗ người thầy cần có kiến thứcsâu rộng để đưa những kiến thức đó vào thực tiễn phù hợp với đặc thù môn học đểhọc sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức. Là một giáo viên dạy môn địa lý, tôi luôn trăn trở về việc dạy học của mình,làm sao để nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý, làm sao để các em yêu thíchmôn học này? Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng như hiện nay, xu thếtoàn cầu hóa và sự phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động khởi động trong dạy học môn Địa lý ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT QUANG MINH ----------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG “KHỞI ĐỘNG” TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPTLĩnh vực/Môn : ĐỊA LÝCấp học : THPTTên tác giả : NGUYỄN THỊ HOÀNĐơn vị công tác : TRƯỜNG THPT QUANG MINHChức vụ : GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2022-2023 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1I. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................ 11. Mục đích ...................................................................................................... 12. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 2III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . .............................................................. 21. Đối tượng: học sinh lớp 10,11,12................................................................. 22. Phạm vi:........................................................................................................ 23.Thời gian tiến hành nghiên cứu: ................................................................. 2IV. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 31. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận..................................................... 32. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. ............................................... 3V. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................... 4I. Cơ sở khoa học:..............................................................................................4II. Thực trạng dạy môn địa lý tại các trường THPT:.................................. 4III. Một số biện pháp đổi mới hoạt động “Khởi động” trong dạy học 5môn địa lý ở trường THPT...............................................................................1. Khái niệm:....................................................................................................... 52. Vai trò: ............................................................................................................ 53. Môt số các hoạt động khởi động .................................................................. 6a. Khởi động tiết học dưới dạng trò chơi, các cuộc thi trí tuệ:........................ 6b.Khởi động bằng hình thức sử dụng tranh ảnh, video- clip có liên quan 8đến bài học...........................................................................................................c. Khởi động bằng các bài tập hay câu hỏi tình huống…………………... 10d. Khởi động bằng cách sử dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, thành ngữ, 10thơ…………………………................................................................................e. Khởi động bài học bằng bài hát..................................................................... 11g. Khởi động bằng cách sử dụng phương pháp đóng vai................................ 12h. Khởi động bằng hình thức: Liệt kê 1 phút.................................................... 13g. Một số yêu cầu khi tiến hành hoạt động khởi động:................................. 13III. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp đổi mới hoạt động khởi 14động trong dạy học môn địa lý ở trường THPT...............................................PHẦN III. KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ............................................... 15I. Kết luận..................................................................................................... 15II. Khuyến nghị............................................................................................ 16PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................... 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKí hiệu Từ mô tả Sở GD & ĐT Sở Giáo dục và Đào tạo HS Học sinh GV Giáo viên HĐKĐ Hoạt động khởi động BCH TW Ban chấp hành Trung ương THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo được coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực vừa làmục tiêu của sự phát triển bền vững xã hội. Giáo dục và đào tạo là tiền đề quantrọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,quốc phòng, an ninh; là bộ phận hữu cơ quan trọng nhất trong chiến lược quyhoạch phát triển kinh tế xã hội. Môn địa lý cũng được coi là một trong những môn học hình thành và pháttriển tư duy năng lực của con người. Đây là môn học hay nhưng khó. Hay ở chỗđây là môn học trang bị cho học sinh những kiến thức thực tiễn về các hiện tượngđịa lý tự nhiên trong đời sống, các thông tin về địa lý dân cư, địa lý kinh tế - xã hộicủa quốc gia trên thế giới và của Việt Nam. Khó ở chỗ người thầy cần có kiến thứcsâu rộng để đưa những kiến thức đó vào thực tiễn phù hợp với đặc thù môn học đểhọc sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức. Là một giáo viên dạy môn địa lý, tôi luôn trăn trở về việc dạy học của mình,làm sao để nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý, làm sao để các em yêu thíchmôn học này? Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng như hiện nay, xu thếtoàn cầu hóa và sự phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Đa dạng hóa hoạt động khởi động Khởi động trong dạy học môn Địa lýTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1033 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0