![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh" nhằm biết xác định nhiệm vụ học tập, nhận nhiệm vụ để tiếp cận tri thức và củng cố, phát triển phẩm chất, năng lực của mình; Thiết kế nội dung hoạt động Luyện tập trong Kế hoạch bài dạy nhằm đáp ứng yêu cầu mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Vào những thập niên cuối của thế kỉ 20 các nhà giáo dục tiến bộ trên thế giới họp bànvà đi đến thống nhất quan điểm thế kỉ 21 là thế kỉ học tập suốt đời. Để làm được điềuđó họ đã xây dựng nên 4 trụ cột: Học để biết; Học để làm; Học để làm người và Họcđể chung sống. Nắm được xu hướng thế giới như vậy để theo kịp tinh thần đó Đảng vàNhà nước ta đã thực hiện quan điểm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước nhà.Đổi mới chứ không phải là thay đổi nghĩa là luôn có tính kế thừa, một trong những quanđiểm đó chính là học để làm, học đi đôi với hành, quan điểm giáo dục học sinh sẽ vậndụng kiến thức kĩ năng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Để học tập suốt đời thìhọc sinh phải học được phương pháp tiếp cận do đó chúng ta đã thay đổi phương phápdạy học. Trong kế hoạch dạy học hiện nay chúng ta đã xây dựng trên quan điểm 04 hoạtđộng trong 01 tiết học: thứ nhất là khởi động tạo tâm thế tiếp nhận, thứ hai hình thànhkiến thức, thứ ba là luyện tập và thứ tư là vận dụng. Từ các hoạt động đó chúng tôinhận thấy để tạo sự ghi nhớ cách làm thì khâu luyện tập đóng vai trò quan trọng, thenchốt của vấn đề. Nắm được tầm quan trọng đó chúng ta cần xây dựng một hệ thốngcách thức thực hiện đa dạng để tránh tình trạng nhàm chán máy móc ở một phươngpháp dạy học.2. Chương trình giáo dục phổ thông mới chuyển đổi mục tiêu dạy học từ chỗ dạy chohọc sinh biết cái gì sang mục tiêu học sinh làm được gì sau khi đã học. Điều này cóthể xem là một bước đột phá của việc đổi mới trong ngành giáo dục. Nếu như trướcđây, quá trình dạy học, giáo viên chủ yếu tập trung trang bị cho học sinh của mìnhnhững kiến thức thông qua các bài học. Chủ yếu đó là những kiến thức lí thuyết, nghĩalà mới dừng lại ở chỗ học sinh biết cái gì. Có thể nói điều đó là không sai bởi kiến thứcluôn đóng vai trò trọng tâm trong học tập nhưng khi xã hội phát triển thì giáo dục cầncó sự chuyển hướng biến tri thức đó gắn liền thực tiễn cuộc sống. Học không chỉ đểbiết mà còn để làm và làm người, học không phải cho một cá nhân mà là để chung sống. 13. Để thực hiện tốt một giờ dạy học, giáo viên luôn xác định rõ mục tiêu bài học về kiếnthưc, kĩ năng, thái độ cũng như năng lực cần hướng tới...Đồng thời xây dựng bài họcqua hệ thống các hoạt động một cách cụ thể đầy đủ như: hoạt động khởi động, hoạtđộng hình thành kiến thức mới, hoạt động luyên tập, hoạt động vận dụng. Qua thực tiễndạy học chúng tôi nhận thấy, trong bốn hoạt động đó, khi dạy học trên lớp, giáo viênthường dành phần nhiều thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức mới, có thể xemđây là hoạt động trọng tâm, cần thiết, còn thời gian dành cho các hoạt động khác tươngđối ít, đặc biệt là hoạt động luyện tập. Đây là một thực trạng trong dạy học Ngữ Vănnói chung và trong tiết dạy về thơ ca cách mạng 1930-1945 nói riêng. Vậy nên, hoạtđộng luyện tập nên tổ chức thực hiện như thế nào, cần lượng thời gian bao nhiêu, họcsinh cần chuẩn bị những gì, hoạt động ra sao để tiết học mang lại hiệu quả cao trongviệc đạt mục tiêu học sinh làm được gì sau khi học có rất nhiều vấn đề cần trăn trở,bàn bạc... Trên cơ sở đó, xây dựng đề tài này chúng tôi sẽ đi sâu bàn về việc tổ chức hoạt độngluyện tập như thế nào trong giờ dạy học thơ ca cách mạng 1930-1945 để nâng cao chấtlượng giờ học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực cho học sinh Mặtkhác thông qua đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ mang đến cho đồng nghiệp nhữngphương pháp dạy học tích cực, phù hợp khi dạy thơ ca cách mạng 1930-1945, đặc biệtlà văn bản Từ ấy của Tố Hữu và Chiều tối của Hồ Chí Minh. Đồng thời thông qua diễnđàn này để có cơ hội trao đổi với đồng nghiệp từ đó rút ra cho bản thân những kinhnghiệm dạy học bổ ích nhằm mang lại hiệu quả cao cho mỗi giờ dạy. Trên đây là nhưng lí do để tôi lựa chon đề tài Đa dạng hóa hoạt động luyệntập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằmbồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh.II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu 2 Hoạt động Luyện tập trong dạy học Ngữ Văn nhằm phát triển phẩm chất, nănglực cho học sinh. Thực nghiệm qua 02 văn bản Từ ấy của Tố Hữu và Chiều Tối củaHồ Chí Minh 2. Mục đích nghiên cứu - Đối với học sinh: Biết xác định nhiệm vụ học tập, nhận nhiệm vụ để tiếp cậntri thức và củng cố, phát triển phẩm chất, năng lực của mình. - Đối với giáo viên: Thiết kế nội dung hoạt động Luyện tập trong Kế hoạch bàidạy nhằm đáp ứng yêu cầu mới.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau đây: 1. Phương pháp khảo sát so sánh 2. Phương pháp thực nghiệm 3. Phương pháp phân tích, bình luậnIV. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện theo cấu trúc gồm có ba phần: + Phần đặt vấn đề: Thực hiện những nội dung mở đầu cho đề tài nghiên cứu. + Phần nội dung : Triển khai cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài + Phần kết luận: Thực hiện tóm tắt những nội dung đã làm và những đề xuất đối với giáo viên và học sinh. B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3I. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 1. Khái niệm phẩm chất Phẩm chất được xem là những chuẩn mực hành vi làm nên giá trị của con người.Hay nói cụ thể hơn phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, những tình cảmcao quý, ý thức chấp hành thực hiện tốt các chuẩn mực của xã hội, của pháp luật đượchình thành trong một quá trình rèn luyện, giáo dục lâu dài ở mỗi cá nhân. 2. Khái niệm năng lực Năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Vào những thập niên cuối của thế kỉ 20 các nhà giáo dục tiến bộ trên thế giới họp bànvà đi đến thống nhất quan điểm thế kỉ 21 là thế kỉ học tập suốt đời. Để làm được điềuđó họ đã xây dựng nên 4 trụ cột: Học để biết; Học để làm; Học để làm người và Họcđể chung sống. Nắm được xu hướng thế giới như vậy để theo kịp tinh thần đó Đảng vàNhà nước ta đã thực hiện quan điểm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước nhà.Đổi mới chứ không phải là thay đổi nghĩa là luôn có tính kế thừa, một trong những quanđiểm đó chính là học để làm, học đi đôi với hành, quan điểm giáo dục học sinh sẽ vậndụng kiến thức kĩ năng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Để học tập suốt đời thìhọc sinh phải học được phương pháp tiếp cận do đó chúng ta đã thay đổi phương phápdạy học. Trong kế hoạch dạy học hiện nay chúng ta đã xây dựng trên quan điểm 04 hoạtđộng trong 01 tiết học: thứ nhất là khởi động tạo tâm thế tiếp nhận, thứ hai hình thànhkiến thức, thứ ba là luyện tập và thứ tư là vận dụng. Từ các hoạt động đó chúng tôinhận thấy để tạo sự ghi nhớ cách làm thì khâu luyện tập đóng vai trò quan trọng, thenchốt của vấn đề. Nắm được tầm quan trọng đó chúng ta cần xây dựng một hệ thốngcách thức thực hiện đa dạng để tránh tình trạng nhàm chán máy móc ở một phươngpháp dạy học.2. Chương trình giáo dục phổ thông mới chuyển đổi mục tiêu dạy học từ chỗ dạy chohọc sinh biết cái gì sang mục tiêu học sinh làm được gì sau khi đã học. Điều này cóthể xem là một bước đột phá của việc đổi mới trong ngành giáo dục. Nếu như trướcđây, quá trình dạy học, giáo viên chủ yếu tập trung trang bị cho học sinh của mìnhnhững kiến thức thông qua các bài học. Chủ yếu đó là những kiến thức lí thuyết, nghĩalà mới dừng lại ở chỗ học sinh biết cái gì. Có thể nói điều đó là không sai bởi kiến thứcluôn đóng vai trò trọng tâm trong học tập nhưng khi xã hội phát triển thì giáo dục cầncó sự chuyển hướng biến tri thức đó gắn liền thực tiễn cuộc sống. Học không chỉ đểbiết mà còn để làm và làm người, học không phải cho một cá nhân mà là để chung sống. 13. Để thực hiện tốt một giờ dạy học, giáo viên luôn xác định rõ mục tiêu bài học về kiếnthưc, kĩ năng, thái độ cũng như năng lực cần hướng tới...Đồng thời xây dựng bài họcqua hệ thống các hoạt động một cách cụ thể đầy đủ như: hoạt động khởi động, hoạtđộng hình thành kiến thức mới, hoạt động luyên tập, hoạt động vận dụng. Qua thực tiễndạy học chúng tôi nhận thấy, trong bốn hoạt động đó, khi dạy học trên lớp, giáo viênthường dành phần nhiều thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức mới, có thể xemđây là hoạt động trọng tâm, cần thiết, còn thời gian dành cho các hoạt động khác tươngđối ít, đặc biệt là hoạt động luyện tập. Đây là một thực trạng trong dạy học Ngữ Vănnói chung và trong tiết dạy về thơ ca cách mạng 1930-1945 nói riêng. Vậy nên, hoạtđộng luyện tập nên tổ chức thực hiện như thế nào, cần lượng thời gian bao nhiêu, họcsinh cần chuẩn bị những gì, hoạt động ra sao để tiết học mang lại hiệu quả cao trongviệc đạt mục tiêu học sinh làm được gì sau khi học có rất nhiều vấn đề cần trăn trở,bàn bạc... Trên cơ sở đó, xây dựng đề tài này chúng tôi sẽ đi sâu bàn về việc tổ chức hoạt độngluyện tập như thế nào trong giờ dạy học thơ ca cách mạng 1930-1945 để nâng cao chấtlượng giờ học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực cho học sinh Mặtkhác thông qua đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ mang đến cho đồng nghiệp nhữngphương pháp dạy học tích cực, phù hợp khi dạy thơ ca cách mạng 1930-1945, đặc biệtlà văn bản Từ ấy của Tố Hữu và Chiều tối của Hồ Chí Minh. Đồng thời thông qua diễnđàn này để có cơ hội trao đổi với đồng nghiệp từ đó rút ra cho bản thân những kinhnghiệm dạy học bổ ích nhằm mang lại hiệu quả cao cho mỗi giờ dạy. Trên đây là nhưng lí do để tôi lựa chon đề tài Đa dạng hóa hoạt động luyệntập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằmbồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh.II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu 2 Hoạt động Luyện tập trong dạy học Ngữ Văn nhằm phát triển phẩm chất, nănglực cho học sinh. Thực nghiệm qua 02 văn bản Từ ấy của Tố Hữu và Chiều Tối củaHồ Chí Minh 2. Mục đích nghiên cứu - Đối với học sinh: Biết xác định nhiệm vụ học tập, nhận nhiệm vụ để tiếp cậntri thức và củng cố, phát triển phẩm chất, năng lực của mình. - Đối với giáo viên: Thiết kế nội dung hoạt động Luyện tập trong Kế hoạch bàidạy nhằm đáp ứng yêu cầu mới.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau đây: 1. Phương pháp khảo sát so sánh 2. Phương pháp thực nghiệm 3. Phương pháp phân tích, bình luậnIV. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện theo cấu trúc gồm có ba phần: + Phần đặt vấn đề: Thực hiện những nội dung mở đầu cho đề tài nghiên cứu. + Phần nội dung : Triển khai cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài + Phần kết luận: Thực hiện tóm tắt những nội dung đã làm và những đề xuất đối với giáo viên và học sinh. B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3I. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 1. Khái niệm phẩm chất Phẩm chất được xem là những chuẩn mực hành vi làm nên giá trị của con người.Hay nói cụ thể hơn phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, những tình cảmcao quý, ý thức chấp hành thực hiện tốt các chuẩn mực của xã hội, của pháp luật đượchình thành trong một quá trình rèn luyện, giáo dục lâu dài ở mỗi cá nhân. 2. Khái niệm năng lực Năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam Hoạt động luyện tập trong dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2037 21 0 -
47 trang 1045 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 611 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0