Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực trong dạy học môn toán lớp 10-THPT
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.56 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực trong dạy học môn toán lớp 10-THPT" nhằm hệ thống cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá học sinh; Phân tích các công cụ đánh giá quá trình, đánh giá định kỳ trong dạy học; Thiết kế được hệ thống các công cụ đánh giá quá trình trong dạy học học kì 1 Toán 10; Đề xuất được quy trình thiết kế và sử dụng các công cụ đánh giá trong dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực trong dạy học môn toán lớp 10-THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL của HS. Nghĩa là, từ chỗ quan tâmHS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học, đồngthời chuyển cách kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra, đánh giátrí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọngcả kiểm tra, đánh giá KQHT với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có thểtác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học (DH) vàgiáo dục. Vấn đề đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới trong công tác kiểm tra, đánh giáKQHT của HS đang được Đảng, Nhà nước, toàn ngành Giáo dục và toàn xã hội quantâm. Điều này đã được thể hiện rất rõ thông qua các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng vàNhà nước. Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy vàhọc theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người họctự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”; “Đổi mới căn bảnhình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảođảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạocần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giớitin cậy và công nhận”. Đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và có thể nói,đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học. Nhiều hình thứcđánh giá cũ và mới tồn tại song song nhau. Nhiều hướng tiếp cận đánh giá mới vàkhái niệm mới đã xuất hiện như: Đánh giá định tính (qualitative assessment); Đánhgiá bằng nhận xét; Đánh giá dựa trên kết quả thực hiện (performance-basedassessment); Đánh giá theo chuẩn (standard-based assessment); Đánh giá theonăng lực (competence-based assessment); Đánh giá theo sản phẩm đầu ra(outcome- based assessment). Kiểm tra, đánh giá bao gồm đánh giá quá trình vàđánh giá định kì. Đánh giá thường xuyên (Đánh giá quá trình) được thực hiện trongquá trình dạy học và giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thựchiện các nhiệm vụ học tập, những thay đổi trong dạy và học để thúc đẩy sự tiến bộcủa học sinh. Công cụ có thể dùng là phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻkiểm tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, hồ sơ học tập, câu hỏi, bàitập,... giáo viên có thể thiết kế các công cụ phù hợp vời từng tình huống, bối cảnhđánh giá. Công cụ sử dụng trong đánh giá thường xuyên có thể được điều chỉnh đểđáp ứng mục tiêu thu thập những thông tin hữu ích điển hình ở từng học sinh,không nhất thiết dẫn tới việc cho điểm. Đánh giá thường xuyên có thể thông quađiểm số, nhưng quan trọng nhất là đánh giá thông qua nhận xét. Thông qua quansát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của học sinh theo những chuẩn (tiêu chí) 1cho trước, giáo viên đưa ra những phân tích, nhận xét hay phán đoán về hành vi,thái độ, phẩm chất, năng lực của học sinh. Chương trình toán lớp 10 – lớp đầu cấp Trung học phổ thông có vai trò rấtquan trọng, học sinh phải lĩnh hội nhiều kiến thức hơn so với Trung học cơ sở,bước đầu tiếp cận với cách học mới và phương thức đánh giá mới, thông thườnghọc sinh không thích nghi được dẫn đến kết quả học tập thấp. Và trong quá trìnhgiảng dạy, bản thân chúng tôi thấy để phát triển các năng lực toán học cũng nhưphẩm chất học sinh qua môn toán việc giáo viên thiết kế các công cụ đánh giátrong dạy học phù hợp là rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôichọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cậnnăng lực trong dạy học môn toán lớp 10-THPT” * Tính mới đề tài 1. Hệ thống cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá học sinh. Phân tích các côngcụ đánh giá quá trình, đánh giá định kỳ trong dạy học. 2. Thiết kế được hệ thống các công cụ đánh giá quá trình trong dạy học họckì 1 Toán 10. 3. Đề xuất được quy trình thiết kế và sử dụng các công cụ đánh giá trong dạyhọc. 4. Xây dựng các tiêu chí và thang đo để đánh giá năng lực Toán học của HStrong dạy học học kì 1- Toán 10. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Đánh giá KQHT của HS là xác định giá trị của những thành tựu học tập màHS đạt được thông qua quá trình học tập của họ để đưa ra những nhận định, nhữngp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực trong dạy học môn toán lớp 10-THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL của HS. Nghĩa là, từ chỗ quan tâmHS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học, đồngthời chuyển cách kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra, đánh giátrí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọngcả kiểm tra, đánh giá KQHT với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có thểtác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học (DH) vàgiáo dục. Vấn đề đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới trong công tác kiểm tra, đánh giáKQHT của HS đang được Đảng, Nhà nước, toàn ngành Giáo dục và toàn xã hội quantâm. Điều này đã được thể hiện rất rõ thông qua các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng vàNhà nước. Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy vàhọc theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người họctự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”; “Đổi mới căn bảnhình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảođảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạocần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giớitin cậy và công nhận”. Đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và có thể nói,đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học. Nhiều hình thứcđánh giá cũ và mới tồn tại song song nhau. Nhiều hướng tiếp cận đánh giá mới vàkhái niệm mới đã xuất hiện như: Đánh giá định tính (qualitative assessment); Đánhgiá bằng nhận xét; Đánh giá dựa trên kết quả thực hiện (performance-basedassessment); Đánh giá theo chuẩn (standard-based assessment); Đánh giá theonăng lực (competence-based assessment); Đánh giá theo sản phẩm đầu ra(outcome- based assessment). Kiểm tra, đánh giá bao gồm đánh giá quá trình vàđánh giá định kì. Đánh giá thường xuyên (Đánh giá quá trình) được thực hiện trongquá trình dạy học và giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thựchiện các nhiệm vụ học tập, những thay đổi trong dạy và học để thúc đẩy sự tiến bộcủa học sinh. Công cụ có thể dùng là phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻkiểm tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, hồ sơ học tập, câu hỏi, bàitập,... giáo viên có thể thiết kế các công cụ phù hợp vời từng tình huống, bối cảnhđánh giá. Công cụ sử dụng trong đánh giá thường xuyên có thể được điều chỉnh đểđáp ứng mục tiêu thu thập những thông tin hữu ích điển hình ở từng học sinh,không nhất thiết dẫn tới việc cho điểm. Đánh giá thường xuyên có thể thông quađiểm số, nhưng quan trọng nhất là đánh giá thông qua nhận xét. Thông qua quansát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của học sinh theo những chuẩn (tiêu chí) 1cho trước, giáo viên đưa ra những phân tích, nhận xét hay phán đoán về hành vi,thái độ, phẩm chất, năng lực của học sinh. Chương trình toán lớp 10 – lớp đầu cấp Trung học phổ thông có vai trò rấtquan trọng, học sinh phải lĩnh hội nhiều kiến thức hơn so với Trung học cơ sở,bước đầu tiếp cận với cách học mới và phương thức đánh giá mới, thông thườnghọc sinh không thích nghi được dẫn đến kết quả học tập thấp. Và trong quá trìnhgiảng dạy, bản thân chúng tôi thấy để phát triển các năng lực toán học cũng nhưphẩm chất học sinh qua môn toán việc giáo viên thiết kế các công cụ đánh giátrong dạy học phù hợp là rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôichọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cậnnăng lực trong dạy học môn toán lớp 10-THPT” * Tính mới đề tài 1. Hệ thống cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá học sinh. Phân tích các côngcụ đánh giá quá trình, đánh giá định kỳ trong dạy học. 2. Thiết kế được hệ thống các công cụ đánh giá quá trình trong dạy học họckì 1 Toán 10. 3. Đề xuất được quy trình thiết kế và sử dụng các công cụ đánh giá trong dạyhọc. 4. Xây dựng các tiêu chí và thang đo để đánh giá năng lực Toán học của HStrong dạy học học kì 1- Toán 10. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Đánh giá KQHT của HS là xác định giá trị của những thành tựu học tập màHS đạt được thông qua quá trình học tập của họ để đưa ra những nhận định, nhữngp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Đánh giá kết quả học tập Tiếp cận năng lực trong dạy học môn ToánTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 948 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0