![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy giáo dục địa phương 10, 11 theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn để phát huy phẩm chất yêu nước cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Dạy giáo dục địa phương 10, 11 theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn để phát huy phẩm chất yêu nước cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3" nhằm phân tích, hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của môn Giáo dục địa phương, đề xuất các biện pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Giáo dục địa phương đúng với bản chất của môn học cho học sinh THPT trường Quỳ Hợp 3 nói riêng và các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy giáo dục địa phương 10, 11 theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn để phát huy phẩm chất yêu nước cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 10, 11THEO NGUYÊN TẮC GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT HUY PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 LĨNH VỰC : GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Tác giả: 1. LÊ HUY THIÊN 2. NGUYỄN THỊ THU 3. LÊ THỊ OANH Tổ bộ môn: Toán; Ngữ văn Năm thực hiện: 2023-2024 Số điện thoại : 0943559098 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCụm từ đầy đủ Chữ cái viết tắtTrung học phổ thông THPTGiáo dục địa phương GDĐPGiáo viên GVHọc sinh HSChủ đề CĐGiáo viên chủ nhiệm GVCN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2022 - 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức áp dụng chươngtrình giáo dục tổng thể 2018 ở bậc THPT với lớp 10. Theo đó Giáo dục địaphương là một môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông mới giúphọc sinh có thêm kiến thức về văn hóa, lịch sử, địa lí cũng như cập nhật thông tinvề tình hình kinh tế, xã hội của địa phương mình đang sinh sống và học tập, bồidưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, có trách nhiệm với cộng đồng, biết trântrọng và phát huy văn hóa truyền thống quê hương, phát triển năng lực và phẩmchất, ý thức tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết nhữngvấn đề thực tiễn của địa phương. Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về Chương trình giáo dục phổ thông mới đãquy định rất rõ về phương pháp dạy học môn giáo dục địa phương như sau: Vậndụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học tích cực nhằm phát huy tốiđa tính tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh; Tăng cường hoạt động thựchành, ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề thựctiễn trong đời sống địa phương; Được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhàtrường, đặc biệt gắn với môi trường, cuộc sống, di tích lịch sử, danh lam thắngcảnh,… của địa phương; Kết hợp hài hoà hoạt động cá nhân, nhóm, lớp, trường.Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, mỗi học sinh đềuphải được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệmthực tế; Như vậy, căn cứ vào mục tiêu và phương pháp dạy học môn giáo dục địaphương trong chương trình tổng thể, ta nhận ra hai yêu cầu cơ bản của môn họcnày: phải gắn liền với thực tiễn của địa phương và bồi đắp lòng yêu nước cho họcsinh. Đây được xem như là trục cốt lõi, xuyên suốt để giáo viên định hình phươngpháp dạy học và phẩm chất cốt lõi cần hình thành cho người học. Yêu nước là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng vàbồi đắp qua các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước và giữ nước. Đây chính làsức mạnh tinh thần to lớn của nhân dân ta để đưa đất nước thoát khỏi cách nô lệvà sánh vai với các cường quốc năm châu. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Đấtnước đang trên đường đổi mới, những mặt trái của cơ chế thị trường tác động vàít nhiều ảnh hưởng đến nhân cách của các em. Việc hình thành cho học sinh sựhiểu biết địa phương, về những giá trị và truyền thống quê hương, giáo dục lòngtự hào và ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương càng trở nên hết sức cần thiết.Nhận thức được tầm quan trọng của những giá trị quê hương có ý nghĩa to lớntrong việc giáo dục tư tưởng đạo đức hình thành những phẩm chất của con ngườimới Việt Nam trong thời kì hội nhập, trong những năm qua Bộ giáo dục nóichung và Sở giáo dục Nghệ An nói riêng đã xây dựng chương trình giáo dục địaphương và có sự quan tâm và chỉ đạo thực hiện môn học này trong trường cácTHPT. 1 Mặt khác, Giáo dục địa phương là môn học mang tính đặc thù bởi tất cả nộidung kiến thức của môn học trên mọi lĩnh vực lịch sử, văn hoá, địa lí, môi trường,nghề nghiệp đều lấy từ thực tế địa bàn sinh sống (huyện, tỉnh) của học sinh. Dạyhọc theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn tạo được hứng thú cho học sinh vàmang lại hiệu quả thiết thực. Cha ông ta từng nói “ học phải đi đôi với hành”,quan điểm chỉ đạo của Đảng ta cũng nhấn mạnh “ lý luận phải gắn với thực tiễn”đã khẳng định tầm quan trọng của nguyên tắc dạy học này. Dạy học gắn với thựctiễn là con đường ngắn nhất để xây dựng thế hệ công dân có kiến thức, kỹ năngcơ bản, có lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, trở thành người công dân tốt; sẽ làmột phần không thể thiếu trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.Vì vậy, đảm bảo nguyên tắc dạy học này là yêu cầu tất yếu cho tất cả giáo viêndạy Giáo dục địa phương. Thế nhưng, trong thực tế ở trường THPT, môn Giáo dục địa phương chưa thựcsự được coi trọng để xứng đáng với vai trò của nó vì giáo viên dạy chủ yếu làkiêm nhiệm theo từng chủ đề tương ứng với môn dạy được đào tạo chuyên sâucủa mình; tài liệu giảng dạy chưa đầy đủ; không có nội dung trong các kì thi… Vìthế mà cả giáo viên và học sinh đều lúng túng trong việc dạy và học; giáo viênthường nặng về truyền thụ lí thuyết, kiến thức hàn lâm, thiếu gắn kết và cập nhậtthực tế cuộc sống từ sách giáo khoa đến các hoạt động giảng dạy trên lớp thậmchí còn cắt xén chương trình nên môn học chưa thực sự mang lại hiệu quả nhưquy định.. Học sinh có những hiểu biết hạn chế về quê hương, có đôi lúc họcsinh ngỡ ngàng, lúng túng khi bất chợt một ai đó hỏi hay nói về sự kiện lịch sử,văn hoá, địa lí…trên quê hương mình. Xuất phát từ những cơ sở trên, chúng tôi lựa chọn giải “Dạy giáo dục địaphương 10, 11 theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn để phát huy phẩm chấtyêu nước cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3” để nghiên cứu và thực hiện. II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG - Là HS tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy giáo dục địa phương 10, 11 theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn để phát huy phẩm chất yêu nước cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 10, 11THEO NGUYÊN TẮC GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT HUY PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 LĨNH VỰC : GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Tác giả: 1. LÊ HUY THIÊN 2. NGUYỄN THỊ THU 3. LÊ THỊ OANH Tổ bộ môn: Toán; Ngữ văn Năm thực hiện: 2023-2024 Số điện thoại : 0943559098 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCụm từ đầy đủ Chữ cái viết tắtTrung học phổ thông THPTGiáo dục địa phương GDĐPGiáo viên GVHọc sinh HSChủ đề CĐGiáo viên chủ nhiệm GVCN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2022 - 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức áp dụng chươngtrình giáo dục tổng thể 2018 ở bậc THPT với lớp 10. Theo đó Giáo dục địaphương là một môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông mới giúphọc sinh có thêm kiến thức về văn hóa, lịch sử, địa lí cũng như cập nhật thông tinvề tình hình kinh tế, xã hội của địa phương mình đang sinh sống và học tập, bồidưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, có trách nhiệm với cộng đồng, biết trântrọng và phát huy văn hóa truyền thống quê hương, phát triển năng lực và phẩmchất, ý thức tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết nhữngvấn đề thực tiễn của địa phương. Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về Chương trình giáo dục phổ thông mới đãquy định rất rõ về phương pháp dạy học môn giáo dục địa phương như sau: Vậndụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học tích cực nhằm phát huy tốiđa tính tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh; Tăng cường hoạt động thựchành, ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề thựctiễn trong đời sống địa phương; Được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhàtrường, đặc biệt gắn với môi trường, cuộc sống, di tích lịch sử, danh lam thắngcảnh,… của địa phương; Kết hợp hài hoà hoạt động cá nhân, nhóm, lớp, trường.Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, mỗi học sinh đềuphải được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệmthực tế; Như vậy, căn cứ vào mục tiêu và phương pháp dạy học môn giáo dục địaphương trong chương trình tổng thể, ta nhận ra hai yêu cầu cơ bản của môn họcnày: phải gắn liền với thực tiễn của địa phương và bồi đắp lòng yêu nước cho họcsinh. Đây được xem như là trục cốt lõi, xuyên suốt để giáo viên định hình phươngpháp dạy học và phẩm chất cốt lõi cần hình thành cho người học. Yêu nước là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng vàbồi đắp qua các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước và giữ nước. Đây chính làsức mạnh tinh thần to lớn của nhân dân ta để đưa đất nước thoát khỏi cách nô lệvà sánh vai với các cường quốc năm châu. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Đấtnước đang trên đường đổi mới, những mặt trái của cơ chế thị trường tác động vàít nhiều ảnh hưởng đến nhân cách của các em. Việc hình thành cho học sinh sựhiểu biết địa phương, về những giá trị và truyền thống quê hương, giáo dục lòngtự hào và ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương càng trở nên hết sức cần thiết.Nhận thức được tầm quan trọng của những giá trị quê hương có ý nghĩa to lớntrong việc giáo dục tư tưởng đạo đức hình thành những phẩm chất của con ngườimới Việt Nam trong thời kì hội nhập, trong những năm qua Bộ giáo dục nóichung và Sở giáo dục Nghệ An nói riêng đã xây dựng chương trình giáo dục địaphương và có sự quan tâm và chỉ đạo thực hiện môn học này trong trường cácTHPT. 1 Mặt khác, Giáo dục địa phương là môn học mang tính đặc thù bởi tất cả nộidung kiến thức của môn học trên mọi lĩnh vực lịch sử, văn hoá, địa lí, môi trường,nghề nghiệp đều lấy từ thực tế địa bàn sinh sống (huyện, tỉnh) của học sinh. Dạyhọc theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn tạo được hứng thú cho học sinh vàmang lại hiệu quả thiết thực. Cha ông ta từng nói “ học phải đi đôi với hành”,quan điểm chỉ đạo của Đảng ta cũng nhấn mạnh “ lý luận phải gắn với thực tiễn”đã khẳng định tầm quan trọng của nguyên tắc dạy học này. Dạy học gắn với thựctiễn là con đường ngắn nhất để xây dựng thế hệ công dân có kiến thức, kỹ năngcơ bản, có lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, trở thành người công dân tốt; sẽ làmột phần không thể thiếu trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.Vì vậy, đảm bảo nguyên tắc dạy học này là yêu cầu tất yếu cho tất cả giáo viêndạy Giáo dục địa phương. Thế nhưng, trong thực tế ở trường THPT, môn Giáo dục địa phương chưa thựcsự được coi trọng để xứng đáng với vai trò của nó vì giáo viên dạy chủ yếu làkiêm nhiệm theo từng chủ đề tương ứng với môn dạy được đào tạo chuyên sâucủa mình; tài liệu giảng dạy chưa đầy đủ; không có nội dung trong các kì thi… Vìthế mà cả giáo viên và học sinh đều lúng túng trong việc dạy và học; giáo viênthường nặng về truyền thụ lí thuyết, kiến thức hàn lâm, thiếu gắn kết và cập nhậtthực tế cuộc sống từ sách giáo khoa đến các hoạt động giảng dạy trên lớp thậmchí còn cắt xén chương trình nên môn học chưa thực sự mang lại hiệu quả nhưquy định.. Học sinh có những hiểu biết hạn chế về quê hương, có đôi lúc họcsinh ngỡ ngàng, lúng túng khi bất chợt một ai đó hỏi hay nói về sự kiện lịch sử,văn hoá, địa lí…trên quê hương mình. Xuất phát từ những cơ sở trên, chúng tôi lựa chọn giải “Dạy giáo dục địaphương 10, 11 theo nguyên tắc gắn liền với thực tiễn để phát huy phẩm chấtyêu nước cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3” để nghiên cứu và thực hiện. II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG - Là HS tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến môn Giáo dục địa phương Phát huy phẩm chất yêu nước Phương pháp dạy học Giáo dục địa phương 10Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0