Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Chủ đề thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng đọc hiểu một số tác phẩm thơ mới để nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập môn Ngữ văn của học sinh. Đồng thời nâng cao hiệu quả của việc dạy và học theo hướng phát triển năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Chủ đề thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................................. 12. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 13. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 15. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 16. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ................................................................................ 2NỘI DUNG ......................................................................................................................... 21. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 21.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................ 21.1.1. Khái niệm “năng lực” và “phát triển năng lực” ...................................................... 21.1.2. Những năng lực cần hình thành cho HS trong dạy học Ngữ văn .............................. 31.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................................ 41.2.1. Khái niệm “Thơ mới” ................................................................................................ 41.2.2. Vị trí, vai trò của “thơ mới” trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông ...... 41.2.3. Tình hình dạy học thơ mới theo hướng phát triển năng lực Ngữ văn ở trường trunghọc phổ thông hiện nay ........................................................................................................ 51.3. Một số năng lực Ngữ văn có thể phát triển cho học sinh khi dạy học thơ mới ..... 51.3.1. Năng lực nhận thức vấn đề ........................................................................................ 51.3.2. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ ......................................................................................... 51.3.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ ....................................................................................... 51.3.4. Năng lực đối thoại trong đọc hiểu thơ mới................................................................ 51.3.5. Năng lực phản biện trong dạy học đọc hiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lựcHS. ........................................................................................................................................ 61.4. Dạy học đọc hiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lực ..................................... 61.4.1. Xây dựng nội dung bài học theo chủ đề..................................................................... 61.4.2. Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ............................. 71.5. Thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề thơ mới(6 tiết) ............................................. 103. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI .................................. 204. Ý NGHĨA MANG LẠI CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 20KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 20PHỤ LỤC ............................................................................................................................. iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀIĐC Đối chứngGD&ĐT Giáo dục và đào tạoGV Giáo viênHS Học sinhHSG Học sinh giỏiKTĐG Kiểm tra đánh giáTN Thực nghiệmTNKQ Trắc nghiệm khách quanTHPT Trung học phổ thôngPPDH Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài - Ngành giáo dục Việt Nam hiện nay đang đặt ra mục tiêu chuyển từ dạy học theohướng tiếp cận tri thức sang hướng tiếp cận năng lực người học. Nghị quyết 29 của Đảngđã nêu rõ “đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thànhphẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệpcho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn; phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[4].Trong bối cảnh đổi mới của giáo dục phổ thông Ngữ văn là một môn học có tính đặc thùvà có ưu thế trong việc phát triển năng lực người học. - Người thầy có vai trò truyền lửa, định hướnggiúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹpcủa tác phẩm, từ đó hiểu được giá trị và tinh thần, hình thành phẩm chất, năng lực cảmthụvăn chương, giáo dục đạo đức, lối sống, tình yêu thương con người, yêu cái đẹp…Vớinhững lí do trên tôi chọn vấn đề: “Dạy học Chủ đề thơ mới trong chương trình Ngữ văn11 theo hướng phát triển năng lực học sinh” làm đề tài nghiên cứu.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu2.1. Phạm vi nghiêm cứu- Nội dung nghiên cứu:Ba văn bản thơ mới trong chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT.- Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT trên địa bàn Hà Tĩnh.(chọn một số trường)2.2. Đối tượng nghiên cứuNhư tên đề tài đã xách định đối tượng nghiên cứu là:“Dạy họcChủ đềthơ mới trong chươngtrình Ngữ văn 11 THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh”.3. Mục đích nghiên cứuNhằm hình thành kiến thức, kĩ năng đọc hiểu một số tác phẩm thơ mới để nâng cao chấtlượng và hiệu quả học tập môn Ngữ văn của học sinh. Đồng thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Chủ đề thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................................. 12. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 13. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 15. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 16. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ................................................................................ 2NỘI DUNG ......................................................................................................................... 21. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 21.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................ 21.1.1. Khái niệm “năng lực” và “phát triển năng lực” ...................................................... 21.1.2. Những năng lực cần hình thành cho HS trong dạy học Ngữ văn .............................. 31.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................................ 41.2.1. Khái niệm “Thơ mới” ................................................................................................ 41.2.2. Vị trí, vai trò của “thơ mới” trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông ...... 41.2.3. Tình hình dạy học thơ mới theo hướng phát triển năng lực Ngữ văn ở trường trunghọc phổ thông hiện nay ........................................................................................................ 51.3. Một số năng lực Ngữ văn có thể phát triển cho học sinh khi dạy học thơ mới ..... 51.3.1. Năng lực nhận thức vấn đề ........................................................................................ 51.3.2. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ ......................................................................................... 51.3.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ ....................................................................................... 51.3.4. Năng lực đối thoại trong đọc hiểu thơ mới................................................................ 51.3.5. Năng lực phản biện trong dạy học đọc hiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lựcHS. ........................................................................................................................................ 61.4. Dạy học đọc hiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lực ..................................... 61.4.1. Xây dựng nội dung bài học theo chủ đề..................................................................... 61.4.2. Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ............................. 71.5. Thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề thơ mới(6 tiết) ............................................. 103. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI .................................. 204. Ý NGHĨA MANG LẠI CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 20KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 20PHỤ LỤC ............................................................................................................................. iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀIĐC Đối chứngGD&ĐT Giáo dục và đào tạoGV Giáo viênHS Học sinhHSG Học sinh giỏiKTĐG Kiểm tra đánh giáTN Thực nghiệmTNKQ Trắc nghiệm khách quanTHPT Trung học phổ thôngPPDH Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài - Ngành giáo dục Việt Nam hiện nay đang đặt ra mục tiêu chuyển từ dạy học theohướng tiếp cận tri thức sang hướng tiếp cận năng lực người học. Nghị quyết 29 của Đảngđã nêu rõ “đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thànhphẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệpcho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn; phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[4].Trong bối cảnh đổi mới của giáo dục phổ thông Ngữ văn là một môn học có tính đặc thùvà có ưu thế trong việc phát triển năng lực người học. - Người thầy có vai trò truyền lửa, định hướnggiúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹpcủa tác phẩm, từ đó hiểu được giá trị và tinh thần, hình thành phẩm chất, năng lực cảmthụvăn chương, giáo dục đạo đức, lối sống, tình yêu thương con người, yêu cái đẹp…Vớinhững lí do trên tôi chọn vấn đề: “Dạy học Chủ đề thơ mới trong chương trình Ngữ văn11 theo hướng phát triển năng lực học sinh” làm đề tài nghiên cứu.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu2.1. Phạm vi nghiêm cứu- Nội dung nghiên cứu:Ba văn bản thơ mới trong chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT.- Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT trên địa bàn Hà Tĩnh.(chọn một số trường)2.2. Đối tượng nghiên cứuNhư tên đề tài đã xách định đối tượng nghiên cứu là:“Dạy họcChủ đềthơ mới trong chươngtrình Ngữ văn 11 THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh”.3. Mục đích nghiên cứuNhằm hình thành kiến thức, kĩ năng đọc hiểu một số tác phẩm thơ mới để nâng cao chấtlượng và hiệu quả học tập môn Ngữ văn của học sinh. Đồng thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 11 Phát triển năng lực Dạy học đọc hiểu thơ Xây dựng nội dung bài học theo chủ đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2004 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 528 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 462 3 0