![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học dự án bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Dạy học dự án bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi" tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học dự án và cách thức vận dụng phương pháp dạy học dự án trong phân môn Ngữ văn, vận dụng qua dạy học chủ đề thơ Nôm Nguyễn Trãi- bài thơ “Cảnh ngày hè”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học dự án bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục Việt Nam đang đổi mới theo hướng dạy học phát huy năng lực ngườihọc. Người giáo viên không còn giữ địa vị “độc tôn” mà trở thành người đồng hành,tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh tìm kiếm tri thức. Trong môn Ngữ văn, dạy họcphát huy năng lực chú trọng phát huy năng lực tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ,hợp tác và giao tiếp, học tập suốt đời… Người giáo viên dạy văn bên cạnh vai trò làngười “kĩ sư tâm hồn” còn phải thay đổi vị trí, không còn là người cung cấp kiếnthức mà chuyển sang người hướng dẫn, tổ chức, hỗ trợ học sinh thực hiện các hoạtđộng học. Vậy làm thế nào để có thể tích cực hóa hoạt động của học sinh? Bằng cáchnào để tạo ra môi trường học tập tương tác, phát huy được năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ ở người học? Đó cũng là băn khoăn, trăn trở của tác giả khi tìmđến đề tài này. Thơ trung đại ra đời cách chúng ta khoảng thời gian hàng trăm năm, với nhữngdấu ấn thi pháp “mã văn hóa” riêng. Nguyễn Trãi là nhà thơ kiệt xuất của dân tộc,kết tinh tinh hoa của văn học Lí Trần và mở ra bước ngoặt cho sự phát triển của thơca dân tộc. Thơ Nôm Nguyễn Trãi mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Tiếng Việt,mộc mạc, giản dị nhưng không phải là dễ tiếp thu, nhất là với học sinh của thế kỉXXI hiện nay. Hiểu và đồng điệu với trăn trở, ưu tư rất đời, rất người của ông là cáchhậu thế tri âm với người anh hùng dân tộc mà cuộc đời “tiếng gươm khua, tiếng thơkêu xé lòng”. Trong quá trình giảng dạy, nhiều em học sinh vẫn hay hỏi tôi: đối vớithơ trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi, làm thế nào để viết và cảm nhận tốt? Hơn nữa,trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học ngày nay, việc tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh, phát huy năng lực tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, xử líthông tin, tổng hợp kiến thức áp dụng sáng tạo vào cuộc sống…thông qua dự án họctập cần được chú ý hơn bao giờ hết. Để góp phần giải quyết khó khăn học sinh gặpphải cũng như đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn trong nhàtrường phổ thông, tiệm cận chương trình Giáo dục tổng thể 2018, tôi đã tìm đến đềtài: Dạy học dự án bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học dự án vàcách thức vận dụng phương pháp dạy học dự án trong phân môn Ngữ văn, vận dụngqua dạy học chủ đề thơ Nôm Nguyễn Trãi- bài thơ “Cảnh ngày hè”. Giới hạn địa bàn: Đề tài được triển khai nghiên cứu tại các trường THPT trên địa bàn huyện ĐôLương, Nghệ An. III. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: 2Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung được triển khai qua bốn phần: Phần một: Phương pháp dạy học dự án Phần hai: Cách thiết kế dạy học môn Ngữ văn theo phương pháp Dạy học dựán. 1. Quyết định tên dự án: Tên của dự án phải thể hiện tính có vấn đề, kích thíchđộng cơ và hứng thú cho học sinh tìm hiểu, gắn với thực tiễn 2. Xác định mục tiêu của dự án: 3. Xác định bộ câu hỏi định hướng: giáo viên đặt vấn đề và định hướng chohọc sinh các nhiệm vụ cần giải quyết qua bộ câu hỏi định hướng gồm câu hỏi tổngquát và bộ câu hỏi nội dung. 4. Xác định hệ thống phương tiện và phương pháp thực hiện dự án 5. Xác định đối tượng, thời gian và môi trường thực hiện dự án 6. Xây dựng các hoạt động của dự án: Phần ba: Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học bài thơ “Cảnh ngàyhè” nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, xử lý thông tin. 1.Quyết định tên dự án: Có thể lựa chọn các dự án: Sức sống của thơ NômNguyễn Trãi”, “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi- hành trình tiếp lửa” 2. Xác định mục tiêu của dự án: 3. Xác định bộ câu hỏi định hướng: giáo viên đặt vấn đề và định hướng chohọc sinh các nhiệm vụ cần giải quyết qua bộ câu hỏi định hướng gồm câu hỏi tổngquát và bộ câu hỏi nội dung. Ví dụ với dự án “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi- hànhtrình tiếp lửa” chúng tôi xây dựng câu hỏi tổng quát “ Sự cách tân của Nguyễn Trãitrong thơ Nôm”? và xác định bộ câu hỏi nội dung, chuyển giao nhiệm vụ học tậpcho các nhóm học sinh 4. Xác định hệ thống phương tiện và phương pháp thực hiện dự án 5. Xác định đối tượng, thời gian và môi trường thực hiện dự án 6. Xây dựng các hoạt động của dự án: Giai đoạn 1- chuẩn bị: chia nhóm, phân công nhiệm vụ, thiết kế chươngtrình… Giai đoạn 2- học kĩ năng: GV giới thiệu cho HS các kĩ năng cần thiết để thựchiện dự án: kĩ năng công nghệ thông tin, làm video… Giai đoạn 3- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. thực hiện nhiệm vụ học tập: cácnhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên: thu thập, xử lý thông tin,tìmnguồn thông tin…lập báo cáo và hoàn thiện sản phẩm. 3 Giai đoạn 4- dạy học chuyên đề: Sự cách tân của Nguyễn Trãi trong thơ Nômgắn với dạy học bài thơ “Cảnh ngày hè”, học sinh trình bày, giới thiệu sản phẩmnhóm. Các nhóm còn lại theo dõi, quan sát, lắng nghe để nhận xét sản phẩm nhómbạn. Đặt câu hỏi, trao đổi nhiệm vụ, sản phẩm với các nhóm. Giai đoạn 5- hoàn thành sản phẩm và tổng kết dự án. Giáo viên nhận xét, đánhgiá sản phẩm và quá trình thực hiện, căn cứ tiêu chí để chấm điểm.Phần bốn: Hiệu quả của đề tài IV: PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: ĐỀ TÀI KẾT HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thống kê phân loại,phương pháp so sánh, đối chiếu, nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, phươngpháp thực nghiệm sư phạm. B. NỘI DUNG PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC DỰ ÁN 1. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học chính là cách thức, sự tương tác chung giữa giáo viênvà học sinh ở trong điều kiện dạy học nhất định, nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học dự án bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục Việt Nam đang đổi mới theo hướng dạy học phát huy năng lực ngườihọc. Người giáo viên không còn giữ địa vị “độc tôn” mà trở thành người đồng hành,tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh tìm kiếm tri thức. Trong môn Ngữ văn, dạy họcphát huy năng lực chú trọng phát huy năng lực tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ,hợp tác và giao tiếp, học tập suốt đời… Người giáo viên dạy văn bên cạnh vai trò làngười “kĩ sư tâm hồn” còn phải thay đổi vị trí, không còn là người cung cấp kiếnthức mà chuyển sang người hướng dẫn, tổ chức, hỗ trợ học sinh thực hiện các hoạtđộng học. Vậy làm thế nào để có thể tích cực hóa hoạt động của học sinh? Bằng cáchnào để tạo ra môi trường học tập tương tác, phát huy được năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ ở người học? Đó cũng là băn khoăn, trăn trở của tác giả khi tìmđến đề tài này. Thơ trung đại ra đời cách chúng ta khoảng thời gian hàng trăm năm, với nhữngdấu ấn thi pháp “mã văn hóa” riêng. Nguyễn Trãi là nhà thơ kiệt xuất của dân tộc,kết tinh tinh hoa của văn học Lí Trần và mở ra bước ngoặt cho sự phát triển của thơca dân tộc. Thơ Nôm Nguyễn Trãi mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Tiếng Việt,mộc mạc, giản dị nhưng không phải là dễ tiếp thu, nhất là với học sinh của thế kỉXXI hiện nay. Hiểu và đồng điệu với trăn trở, ưu tư rất đời, rất người của ông là cáchhậu thế tri âm với người anh hùng dân tộc mà cuộc đời “tiếng gươm khua, tiếng thơkêu xé lòng”. Trong quá trình giảng dạy, nhiều em học sinh vẫn hay hỏi tôi: đối vớithơ trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi, làm thế nào để viết và cảm nhận tốt? Hơn nữa,trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học ngày nay, việc tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh, phát huy năng lực tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, xử líthông tin, tổng hợp kiến thức áp dụng sáng tạo vào cuộc sống…thông qua dự án họctập cần được chú ý hơn bao giờ hết. Để góp phần giải quyết khó khăn học sinh gặpphải cũng như đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn trong nhàtrường phổ thông, tiệm cận chương trình Giáo dục tổng thể 2018, tôi đã tìm đến đềtài: Dạy học dự án bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học dự án vàcách thức vận dụng phương pháp dạy học dự án trong phân môn Ngữ văn, vận dụngqua dạy học chủ đề thơ Nôm Nguyễn Trãi- bài thơ “Cảnh ngày hè”. Giới hạn địa bàn: Đề tài được triển khai nghiên cứu tại các trường THPT trên địa bàn huyện ĐôLương, Nghệ An. III. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: 2Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung được triển khai qua bốn phần: Phần một: Phương pháp dạy học dự án Phần hai: Cách thiết kế dạy học môn Ngữ văn theo phương pháp Dạy học dựán. 1. Quyết định tên dự án: Tên của dự án phải thể hiện tính có vấn đề, kích thíchđộng cơ và hứng thú cho học sinh tìm hiểu, gắn với thực tiễn 2. Xác định mục tiêu của dự án: 3. Xác định bộ câu hỏi định hướng: giáo viên đặt vấn đề và định hướng chohọc sinh các nhiệm vụ cần giải quyết qua bộ câu hỏi định hướng gồm câu hỏi tổngquát và bộ câu hỏi nội dung. 4. Xác định hệ thống phương tiện và phương pháp thực hiện dự án 5. Xác định đối tượng, thời gian và môi trường thực hiện dự án 6. Xây dựng các hoạt động của dự án: Phần ba: Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học bài thơ “Cảnh ngàyhè” nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, xử lý thông tin. 1.Quyết định tên dự án: Có thể lựa chọn các dự án: Sức sống của thơ NômNguyễn Trãi”, “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi- hành trình tiếp lửa” 2. Xác định mục tiêu của dự án: 3. Xác định bộ câu hỏi định hướng: giáo viên đặt vấn đề và định hướng chohọc sinh các nhiệm vụ cần giải quyết qua bộ câu hỏi định hướng gồm câu hỏi tổngquát và bộ câu hỏi nội dung. Ví dụ với dự án “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi- hànhtrình tiếp lửa” chúng tôi xây dựng câu hỏi tổng quát “ Sự cách tân của Nguyễn Trãitrong thơ Nôm”? và xác định bộ câu hỏi nội dung, chuyển giao nhiệm vụ học tậpcho các nhóm học sinh 4. Xác định hệ thống phương tiện và phương pháp thực hiện dự án 5. Xác định đối tượng, thời gian và môi trường thực hiện dự án 6. Xây dựng các hoạt động của dự án: Giai đoạn 1- chuẩn bị: chia nhóm, phân công nhiệm vụ, thiết kế chươngtrình… Giai đoạn 2- học kĩ năng: GV giới thiệu cho HS các kĩ năng cần thiết để thựchiện dự án: kĩ năng công nghệ thông tin, làm video… Giai đoạn 3- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. thực hiện nhiệm vụ học tập: cácnhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên: thu thập, xử lý thông tin,tìmnguồn thông tin…lập báo cáo và hoàn thiện sản phẩm. 3 Giai đoạn 4- dạy học chuyên đề: Sự cách tân của Nguyễn Trãi trong thơ Nômgắn với dạy học bài thơ “Cảnh ngày hè”, học sinh trình bày, giới thiệu sản phẩmnhóm. Các nhóm còn lại theo dõi, quan sát, lắng nghe để nhận xét sản phẩm nhómbạn. Đặt câu hỏi, trao đổi nhiệm vụ, sản phẩm với các nhóm. Giai đoạn 5- hoàn thành sản phẩm và tổng kết dự án. Giáo viên nhận xét, đánhgiá sản phẩm và quá trình thực hiện, căn cứ tiêu chí để chấm điểm.Phần bốn: Hiệu quả của đề tài IV: PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: ĐỀ TÀI KẾT HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thống kê phân loại,phương pháp so sánh, đối chiếu, nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, phươngpháp thực nghiệm sư phạm. B. NỘI DUNG PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC DỰ ÁN 1. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học chính là cách thức, sự tương tác chung giữa giáo viênvà học sinh ở trong điều kiện dạy học nhất định, nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Dạy học dự án bài thơ Cảnh ngày hè Nguyễn TrãiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0