Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phương huyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến là giúp học sinh hiểu biết về tính chất, tác dụng và sự cần thiết của phân bón hóa học đối với cây trồng. Thông qua bài học học sinh được trải nghiệm, tìm hiểu thực tiễn tại địa phương giúp học sinh có hứng thú học tập bộ môn hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phương huyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT Së GD & §T TØNH NGHÖ AN tr-êng thpt T¦¥NG D¦¥NG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địaphương huyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT” Lĩnh vực: HÓA HỌC 11 Tên tác giả: Lô Thị Huyền 1 MỤC LỤC Trang I. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 1 3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2 II. NỘI DUNG ................................................................................................ 2 1. Tổng quan ................................................................................................... 2 1.1. Định nghĩa phân bón ................................................................................ 2 1.2. Các loại phân bón..................................................................................... 4 1.2.1. Phân đạm ............................................................................................... 4 1.2.2. Phân lân ................................................................................................. 4 1.2.3. Phân kali................................................................................................ 5 1.2.4. Các loại phân khác ................................................................................ 5 1.3. Cách bón các loại phân bón hóa học ....................................................... 6 1.4. Các năng lực và phẩm chất cần đạt của học sinh THPT ......................... 6 2.Thực trạng dạy học Hoá học bài “Phân bón hóa học” tại trường THPTTương Dương 1 và tìm hiểu các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao tạihuyện Tương Dương …………………………………………………………..10 3. Giải pháp và tổ chức dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phươnghuyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất,năng lực học sinh THPT…………………………………………………………11 3.1. Giải pháp……………………………………………………………..11 3.2. Tổ chức thực hiện .................................................................................. 12 3.3. Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh thông qua hoạt động trảinghiệm tại địa phương của học sinh sau khi học bài phân bón hóa học ................. 23 III. KẾT LUẬN ............................................................................................. 25 1. Kết luận kết quả nghiên cứu ..................................................................... 25 2. Kiến nghị và đề xuất ................................................................................. 26 2I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay khi mục tiêu giáo dục của Đảng nhà nước đặt ra cũng như nhu cầucủa xã hội đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diệnkhông chỉ có kiến thức mà còn phải có năng lực, phẩm chất tốt. Không chỉ lĩnh hộiđược kiến thức mà phải lĩnh hội được con đường, phương pháp chiếm lĩnh kiếnthức đó cũng như biết vận dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thìviệc đổi mới phương pháp dạy học là điều trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Đểhọc sinh thấy các kiến thức mình học là những kiến thức cần thiết, không xa rờithực tiễn mà nó gần gũi với chính từng gia đình mỗi em học sinh. Từ đó học sinhhình thành nhu cầu, hứng thú đem lại hiệu quả học tập cao. Trong quá trình dạy học, việc đổi mới phương pháp dạy học một cách phùhợp với đối tượng học sinh là rất cần thiết. Đặc biệt đối với bộ môn hóa học thì yêucầu học phải gắn liền với thực tiễn để đem lại hiệu quả học tập và tạo khả nănghứng thú cho học sinh. Xuất phát từ thực tiễn trường THPT Tương Dương 1 là trường đóng trên địabàn huyện Tương Dương một huyện miền núi nghèo của tỉnh Nghệ An nơi đa sốgia đình các em học sinh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt mấy năm gầnđây huyện Tương Dương đã chủ trương đưa các giống cây trồng như nghệ, chanhleo, gừng, ngô, lạc…đến từng xã, từng bản làng, hướng dẫn người dân tham giatrồng trọt và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên để đem lại năng suất cho câytrồng thì không thể thiếu phân bón hóa học. Vì vậy việc dạy học phân bón hóa họcgiúp học sinh hiểu tính chất và ứng dụng của các loại phân bón từ đó các em có thểvề trải nghiệm tại địa phương cũng như trên chính những mảnh vườn của gia đìnhmình. Thông qua đó các em có thể tuyên truyền phổ biến đến người thân biết sửdụng phân bón hóa học đúng cách và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để đánh giánăng lực, phẩm chất của học sinh khi học bài phân bón hóa học tôi đã chọn đề tài“Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phương huyện Tương Dương thôngqua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinhTHPT” 2. Mục đích nghiên cứu - Học sinh hiểu biết về tính chất, tác dụng và sự cần thiết của phân bón hóahọc đối với cây trồng. - Thông qua bài học học sinh được trải nghiệm, tìm hiểu thực tiễn tại đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phương huyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT Së GD & §T TØNH NGHÖ AN tr-êng thpt T¦¥NG D¦¥NG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địaphương huyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT” Lĩnh vực: HÓA HỌC 11 Tên tác giả: Lô Thị Huyền 1 MỤC LỤC Trang I. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 1 3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2 II. NỘI DUNG ................................................................................................ 2 1. Tổng quan ................................................................................................... 2 1.1. Định nghĩa phân bón ................................................................................ 2 1.2. Các loại phân bón..................................................................................... 4 1.2.1. Phân đạm ............................................................................................... 4 1.2.2. Phân lân ................................................................................................. 4 1.2.3. Phân kali................................................................................................ 5 1.2.4. Các loại phân khác ................................................................................ 5 1.3. Cách bón các loại phân bón hóa học ....................................................... 6 1.4. Các năng lực và phẩm chất cần đạt của học sinh THPT ......................... 6 2.Thực trạng dạy học Hoá học bài “Phân bón hóa học” tại trường THPTTương Dương 1 và tìm hiểu các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao tạihuyện Tương Dương …………………………………………………………..10 3. Giải pháp và tổ chức dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phươnghuyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất,năng lực học sinh THPT…………………………………………………………11 3.1. Giải pháp……………………………………………………………..11 3.2. Tổ chức thực hiện .................................................................................. 12 3.3. Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh thông qua hoạt động trảinghiệm tại địa phương của học sinh sau khi học bài phân bón hóa học ................. 23 III. KẾT LUẬN ............................................................................................. 25 1. Kết luận kết quả nghiên cứu ..................................................................... 25 2. Kiến nghị và đề xuất ................................................................................. 26 2I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay khi mục tiêu giáo dục của Đảng nhà nước đặt ra cũng như nhu cầucủa xã hội đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diệnkhông chỉ có kiến thức mà còn phải có năng lực, phẩm chất tốt. Không chỉ lĩnh hộiđược kiến thức mà phải lĩnh hội được con đường, phương pháp chiếm lĩnh kiếnthức đó cũng như biết vận dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thìviệc đổi mới phương pháp dạy học là điều trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Đểhọc sinh thấy các kiến thức mình học là những kiến thức cần thiết, không xa rờithực tiễn mà nó gần gũi với chính từng gia đình mỗi em học sinh. Từ đó học sinhhình thành nhu cầu, hứng thú đem lại hiệu quả học tập cao. Trong quá trình dạy học, việc đổi mới phương pháp dạy học một cách phùhợp với đối tượng học sinh là rất cần thiết. Đặc biệt đối với bộ môn hóa học thì yêucầu học phải gắn liền với thực tiễn để đem lại hiệu quả học tập và tạo khả nănghứng thú cho học sinh. Xuất phát từ thực tiễn trường THPT Tương Dương 1 là trường đóng trên địabàn huyện Tương Dương một huyện miền núi nghèo của tỉnh Nghệ An nơi đa sốgia đình các em học sinh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt mấy năm gầnđây huyện Tương Dương đã chủ trương đưa các giống cây trồng như nghệ, chanhleo, gừng, ngô, lạc…đến từng xã, từng bản làng, hướng dẫn người dân tham giatrồng trọt và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên để đem lại năng suất cho câytrồng thì không thể thiếu phân bón hóa học. Vì vậy việc dạy học phân bón hóa họcgiúp học sinh hiểu tính chất và ứng dụng của các loại phân bón từ đó các em có thểvề trải nghiệm tại địa phương cũng như trên chính những mảnh vườn của gia đìnhmình. Thông qua đó các em có thể tuyên truyền phổ biến đến người thân biết sửdụng phân bón hóa học đúng cách và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để đánh giánăng lực, phẩm chất của học sinh khi học bài phân bón hóa học tôi đã chọn đề tài“Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phương huyện Tương Dương thôngqua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinhTHPT” 2. Mục đích nghiên cứu - Học sinh hiểu biết về tính chất, tác dụng và sự cần thiết của phân bón hóahọc đối với cây trồng. - Thông qua bài học học sinh được trải nghiệm, tìm hiểu thực tiễn tại đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Phân bón hóa học Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0