Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh và định hướng nghề nghiệp trong dạy học môn Công nghệ lớp 11, 12

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.43 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến là tìm hiểu nội dung bài học, sau đó học sinh được tham quan và được trải nghiệm làm một số công việc đơn giản tại các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến kiến thức đã tìm hiểu đó. Thông qua các hoạt động trải nghiệm, học sinh nắm được các thông tin về một số nghành nghề; đồng thời học sinh sẽ đóng vai trò là những nhân viên, những công nhân, những người thợ... làm việc theo nhóm để cùng hoàn thành một số sản phẩm đơn giản của nghành nghề đã trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh và định hướng nghề nghiệp trong dạy học môn Công nghệ lớp 11, 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU ------------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn: Công nghệ 11, 12 Đề tài:DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11, 12 TÁC GIẢ: HỒ THỊ ÁNH TỔ : TỰ NHÊN ĐIỆN THOẠI: 0373623112 Tây Hiếu 03/ 2021 0 A - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài. Quan niệm giáo dục hiện nay của nước ta với mục tiêu của giáo dục là:“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hướng tới công cuộc côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Chủ trương đổi mới giáo dục của nước ta làđổi mới phương pháp dạy học theo hướng hện đại; phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học vào thực tiễn; giáodục nhằm phát triển năng lực của học sinh, giúp phân luồng học sinh.... Nhữngnăm gần đây, giáo dục của nước ta đã đưa hoạt động hướng nghiệp vào trườngtrung học phổ thông thông qua các môn học hoặc hoạt động riêng giúp định hướngnghề nghiệp cho học sinh, phân luồng cho xã hội. Công nghệ hiểu một cách đơn giản là sự ứng dụng những kiến thức, nhữngphát minh khoa học vào những mục tiêu hoặc sản phẩm thực tiễn trong các lĩnhvực đó nhằm phục vụ sản xuất và đời sống con người.Đây là bộ môn có nhiều điềukiện để lồng ghép hướng nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên việc dạy và học bộ môncông nghệ 11, 12 ở trường tôi và còn nhiều nơi khác nữa còn rất hạn chế, khôngđược chú trọng, vì thế chưa mang lại kết quả thiết thực, đặc biệt là tác dụng hướngnghiệp cho học sinh. Chính vì những lí do đó nên tôi đã áp dụng hình thức dạy học gắn với sảnxuất kinh doanh và hướng nghiệp vào dạy học công nghệ 11,12. Dựa vào các kinhnghiệm đúc rút và kết quả đạt được tôi xin chia sẻ đề tài “DẠY HỌC GẮN LIỀNVỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆPTRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11, 12”.2. Điểm mới của đề tài Với hình thức dạy học này, học sinh tự tìm hiểu nội dung bài học, sau đóhọc sinh được tham quan và được trải nghiệm làm một số công việc đơn giản tạicác cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến kiến thức đã tìm hiểu đó. Thông quacác hoạt động trải nghiệm, học sinh nắm được các thông tin về một số nghànhnghề; đồng thời học sinh sẽ đóng vai trò là những nhân viên, những công nhân,những người thợ... làm việc theo nhóm để cùng hoàn thành một số sản phẩm đơngiản của nghành nghề đã trải nghiệm. Từ đó nhận ra sở thích, năng lực của bảnthân đối với những công việc đó. Đồng thời học sinh cũng thấy được một phầnnào thông tin về các nghành nghề như nhu cầu, xu hướng của người dân, thị trườnglao động, mức lương, tính chất... của các công việc thuộc các lĩnh vực này và cóđịnh hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường, giúp phân luồng nhân lực rấthiệu quả.3. Kế hoạch nghiên cứu Từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2020 - 2021 14. Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học5. Phương pháp nghiên cứu - Quan sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. B. NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:1. Cơ sở lý luận:1.1. Khái quát về sản xuất, kinh doanh.1.1.1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất, kinh doanh là quá trình tiến hành các công đoạn từ việckhai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sản xuất ra các sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợinhuận.1.1.2. Một số loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh a) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp b) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong công nghiệp c) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành dịch vụ d) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với hoạt động giáo dục,dạy học ở trường phổ thônga. Vai trò của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với quá trình dạy học Các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh là một nguồn nhận thức,một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng, giáo dục nói chung. Vìvậy, sử dụng các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong dạy học ởtrường phổ thông có ý nghĩa sau: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh - Phát triển trí tuệ của học sinh - Giáo dục nhân cách học sinhb. Góp phần phát triển một số kỹ năng mềm ở học sinh Để tự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: