Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề dạy học địa lí công nghiệp - Địa lí 10 THPT

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.03 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là hình thành được các năng lực cho học sinh, đặc biệt năng lực gắn bó chặt chẽ giữa lí thuyết và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đào tạo những lao động không chỉ có kiến thức mà còn có năng lực thực hành. Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "Học đi đôi với trải nghiệm sáng tạo".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề dạy học địa lí công nghiệp - Địa lí 10 THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Một trong những vấn đề quan trọng của đổi mới giáo dục phổ thông hiệnnay là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh; Trong đó có bộ môn Địa lí đã và đang chuyển hướng từ chủyếu là trang bị kiến thức, sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em họcsinh. Trong thực tế Địa lí là môn học gắn liền với các hiện tượng tự nhiên, cácvấn đề kinh tế xã hội mang tính thực tiễn. từ lý luận đến thực tiễn đã bước đầuchứng minh là một trong những công cụ hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu đổi mớigiáo dục hiện nay của nước ta, góp phần đào tạo những con người năng động sángtạo, có năng lực tổ chức, có kĩ năng giao tiếp, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễnsinh động; mang lại niềm hứng khởi trong học tập, tạo điều kiện cho học sinh tựđánh giá bản thân, nhận diện đúng sở trường, nắm bắt được nhu cầu xã hội, từ đóđịnh hướng nghề nghiệp đúng đắn và phù hợp. Đồng thời góp phần tích cực trongviệc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, tạo cơ hội cho học sinh tổng hợp kiếnthức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Đổi mới dạy học nói chung, đổi mới dạy học Địa lí nói riêng là một quátrình thực hiện thường xuyên và kiên trì trong đó nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ vớinhau. Trong đó dạy học gắn liền với sản xuất, kinh doanh là mô hình dạy học giúphọc sinh được trải nghiệm với thực tiễn, được tìm hiểu và tham gia vào sản xuấtkinh doanh tại địa phương, tạo ra môi trường học tập thân thiện. Việc triển khai chương trình giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinhdoanh giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống và sản xuất kinh doanh,vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, gắncác nội dung dạy học của các môn học với thực tiễn cuộc sống;tạo được không khíhọc tập thoải mái, phát huy được tính sáng tạo, tích cực của học sinh, giúp học sinhphát triển toàn diện, nâng cao kiến thức kỹ năng sống, bổ sung về kiến thức thựctế, vốn sống; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, góp phần thực hiện việc“Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thựctiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” theoquan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 29-NQ/TW Với những lí do trên tôi thực hiện đề tài: “Dạy học gắn với sản xuất kinhdoanh tại địa phương thông qua chủ đề dạy học địa lí công nghiệp - Địa lí 10THPT” 2. Mục đích nghiên cứu: - Hình thành được các năng lực cho học sinh, đặc biệt năng lực gắn bó chặtchẽ giữa lí thuyết và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đào tạo nhữnglao động không chỉ có kiến thức mà còn có năng lực thực hành. 1 - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường vớithực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm Học đi đôivới trải nghiệm sáng tạo Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứngthú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phầnthực hiện giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng lựa chọn nghề nghiệp,cung cấp nhân lực trong tương lai cho địa phương. - Từ đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học theohướng phát triển năng lực học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng chủ đề dạy học địa lí công nghiệp - Địa lí lớp 10 - Tìm hiểu nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo hướng pháttriển năng lực. - Vận dụng dạy học gắn với thực tiễn ở một số cơ sở sản xuất kinh doanh tạiđịa phương qua chủ đề Địa lí Công nghiệp. 4. Tính mới của đề tài: - Tổ chức hoạt động trải nghiệm là tạo điều kiện cho HS không những vậndụng kiến thức thực tế vào bài học mà qua đó còn khắc sâu được kiến thức, tạotính hứng thú trong học tập góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạocủa học sinh … - Đồng thời thông qua buổi trải nghiệm giúp các em tự tin ,trình bày suynghĩ ý tưởng, thể hiện tinh thần tự học, tự nghiên cứu, các em được rèn luyện thêmvề các kỹ năng giao tiếp; lắng nghe; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; quản lí thờigian; tìm kiếm và xử lí thông tin…, tăng cường định hướng phát triển năng lực củahọc sinh thông qua vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Cũng qua đây các em biết rõ hơn về tình hình phát triển công nghiệp tạinơi mình sinh sống... đó cũng là một trong những cơ sỡ để sau này các em có địnhhướng tốt hơn cho việc lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. 5. Đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : - Học sinh lớp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: