Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh ở địa phương Diễn Châu nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lý 12
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.93 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Vận dụng dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp ở địa phương Diễn Châu qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lý 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh ở địa phương Diễn Châu nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lý 12 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT KINH DOANHTẠI ĐỊA PHƢƠNG DIỄN CHÂU NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUACHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÝ 12 THUỘC LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ Tác giả: Lê Thị Thủy – Trường THPT Diễn Châu 4 Tổ: Khoa học xã hội Bộ môn: Địa Lí Số điện thoại: 0949148444 Nghệ An, tháng 3 năm 2021 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT KINH DOANHTẠI ĐỊA PHƢƠNG DIỄN CHÂU NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUACHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÝ 12 THUỘC LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ Tổ: Khoa học xã hội Bộ môn: Địa Lí Nghệ An, tháng 3 năm 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPHẦN I. Đặt vấn đề 11. Lí do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 24. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 25. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 36. Phương pháp nghiên cứu 37. Tính mới của đề tài 3PHẦN II. NỘI DUNG 4Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 41.1. Cơ sở lý luận 41.1.1. Một số vấn đề chung về dạy học chủ đề 41.1.2. Dạy học gắn liền với thực tiễn sản xuất kinh doanh 61.2. Cơ sở thực tiễn 91.2.1. Thực trạng dạy học gắn với thực tiễn SXKD tại địa phương DC 91.2.2. Đánh giá thực trạng dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh 13tại địa phương Diễn ChâuChương 2: Tổ chức dạy học gắn liền với thực tiễn SXKD tại địa phương 15Diễn Châu2.1. Xác định mối liên hệ nội dung bài học với thực tiễn SXKD tại địa 15phương Diễn Châu2.2. Chuẩn bị phương án tổ chức dạy học 152.3. Dạy học chủ đề gắn với thực tiễn SXKD tại địa phương Diễn Châu 17qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaChương 3. Thực nghiệm 383.1. Mục đích thực nghiệm 383.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 383.3. Nội dung thực nghiệm 383.4. Kết quả thực nghiệm 39PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủSXKD Sản xuất kinh doanhHS Học sinhGV Giáo viênTHPT Trung học phổ thôngBGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục đào tạo – giáo dục trung họcGD&ĐT Giáo dục và đào tạoNQ/TW Nghị quyết/Trung ươngHĐNK Hoạt động ngoại khóaPTNL Phát triển năng lực PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, cónhững thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạonhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy vàhọc theo hướng hiện đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền đạtáp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chứchình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứukhoa học. Dạy học gắn liền với sản xuất, kinh doanh là mô hình dạy học giúp học sinhđược trải nghiệm với thực tiễn, được tìm hiểu và tham gia vào sản xuất kinh doanhtại địa phương, tạo ra môi trường học tập thân thiện; Việc triển khai chương trìnhgiáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh mặc dù mới được triển khai thíđiểm, song nhiều địa phương, cơ sở giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh ở địa phương Diễn Châu nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lý 12 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT KINH DOANHTẠI ĐỊA PHƢƠNG DIỄN CHÂU NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUACHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÝ 12 THUỘC LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ Tác giả: Lê Thị Thủy – Trường THPT Diễn Châu 4 Tổ: Khoa học xã hội Bộ môn: Địa Lí Số điện thoại: 0949148444 Nghệ An, tháng 3 năm 2021 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT KINH DOANHTẠI ĐỊA PHƢƠNG DIỄN CHÂU NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUACHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÝ 12 THUỘC LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ Tổ: Khoa học xã hội Bộ môn: Địa Lí Nghệ An, tháng 3 năm 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPHẦN I. Đặt vấn đề 11. Lí do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 24. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 25. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 36. Phương pháp nghiên cứu 37. Tính mới của đề tài 3PHẦN II. NỘI DUNG 4Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 41.1. Cơ sở lý luận 41.1.1. Một số vấn đề chung về dạy học chủ đề 41.1.2. Dạy học gắn liền với thực tiễn sản xuất kinh doanh 61.2. Cơ sở thực tiễn 91.2.1. Thực trạng dạy học gắn với thực tiễn SXKD tại địa phương DC 91.2.2. Đánh giá thực trạng dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh 13tại địa phương Diễn ChâuChương 2: Tổ chức dạy học gắn liền với thực tiễn SXKD tại địa phương 15Diễn Châu2.1. Xác định mối liên hệ nội dung bài học với thực tiễn SXKD tại địa 15phương Diễn Châu2.2. Chuẩn bị phương án tổ chức dạy học 152.3. Dạy học chủ đề gắn với thực tiễn SXKD tại địa phương Diễn Châu 17qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaChương 3. Thực nghiệm 383.1. Mục đích thực nghiệm 383.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 383.3. Nội dung thực nghiệm 383.4. Kết quả thực nghiệm 39PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủSXKD Sản xuất kinh doanhHS Học sinhGV Giáo viênTHPT Trung học phổ thôngBGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục đào tạo – giáo dục trung họcGD&ĐT Giáo dục và đào tạoNQ/TW Nghị quyết/Trung ươngHĐNK Hoạt động ngoại khóaPTNL Phát triển năng lực PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, cónhững thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạonhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy vàhọc theo hướng hiện đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền đạtáp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chứchình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứukhoa học. Dạy học gắn liền với sản xuất, kinh doanh là mô hình dạy học giúp học sinhđược trải nghiệm với thực tiễn, được tìm hiểu và tham gia vào sản xuất kinh doanhtại địa phương, tạo ra môi trường học tập thân thiện; Việc triển khai chương trìnhgiáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh mặc dù mới được triển khai thíđiểm, song nhiều địa phương, cơ sở giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Sản xuất kinh doanh Rèn luyện kỹ năng sống Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0