Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải bài toán có ứng dụng đạo hàm
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu sáng kiến "Dạy học giải bài toán có ứng dụng đạo hàm" là phát triển phương pháp dạy học giúp học sinh hiểu và vận dụng hiệu quả đạo hàm để giải các bài toán có ứng dụng trong thực tế. Qua đó, học sinh không chỉ nắm vững kiến thức mà còn có thể thấy được giá trị ứng dụng của toán học trong các lĩnh vực khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải bài toán có ứng dụng đạo hàm 1 A.MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Thực trạng của vấn đề:Môn toán có khả năng to lớn giúp HS phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, rèn luyệncho HS tư duy trừu tượng, tư duy chính xác, hợp lôgíc, phương pháp khoa học trong suynghĩ, trong suy luận, trong học tập, qua đó có tác dụng rèn luyện cho HS trí thông minh,sáng tạo.Trong chương trình Giải tích lớp 12 – THPT, nội dung đạo hàm và ứng dụng đạo hàm giữvai trò chủ đạo, chiếm một khối lượng lớn kiến thức và thời gian học của chương trình, có ýnghĩa quan trọng trong các đề thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh vào các trường Đại học,Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Bởi vậy, việc sử dụng đạo hàm của hàm số để giảitoán là một nội dung rất cần thiết và bổ ích đối với các em HS lớp 12-THPT.Trong dạy học toán ở trường THPT, GV cần phải chú trọng trang bị phương tiện cho HShoạt động và tạo điều kiện để tổ chức dạy học toán theo quan điểm hoạt động, góp phần đổimới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS.Thực tế dạy học toán ở trường THPT cho thấy còn nhiều HS gặp khó khăn khi sử dụngphương pháp đạo hàm để giải bài tập, mà một trong những nguyên nhân thường gặp là docác em không nắm được quy trình, phương pháp giải loại toán này. Trong dạy học chủđề này, về phía GV còn có những hạn chế như: chưa thật chú ý truyền thụ phương pháp giảitoán, còn nặng về trình bày lời giải và đưa thêm vào một số bài tập khó, phần truyền thụphương pháp và hướng dẫn HS thực hiện qui trình, vận dụng phương pháp còn chưa tốt...Với mong muốn góp phần khắc phục những tồn tại trên, nâng cao chất lượng dạy học nộidung này, từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Dạy học giải bài toán có ứng dụng đạohàm” .2. Ý nghĩa của đề tài:Nghiên cứu phương pháp giải toán và triển khai vào dạy học cho HS qua chủ đề “Dạy họcgiải bài toán có ứng dụng đạo hàm” ở lớp 12-THPT .3. Phạm vi nghiên cứu:- Hệ thống một số dạng toán có ứng dụng đạo hàm trong chương trình THPT (ban cơ bản).II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:1. Cơ sở lý luận:- Cụ thể hoá một số phương pháp thường gặp ở nội dung giải toán có ứng dụng đạo hàm.- Đề xuất giải pháp dạy học thông qua một số biện pháp sư phạm.2. Biện pháp và thời gian tiến hành: Dựa trên thực tế giảng dạy các lớp 12 THPT (ban cơ bản); trên cơ sở tích lũy trong quátrình soạn giảng và tham khảo ý kiến các đồng nghiệp, tôi đúc kết viết đề tài này. 2 B. NỘI DUNGI. NỘI DUNG ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT1. Đạo hàm trong chương trình phổ thông:Theo phân phối chương trình môn toán THPT được điều chỉnh theo công văn số 5842/BGD-ĐT ngày 01/9/2011 và công văn số 1387/SGDĐT – GDTrH ngày 26/9/2011 thì chương“Đạo hàm” có 14 tiết được dạy vào chương V, chương cuối của SGK Giải tích 11 (ban cơbản) với các nội dung sau: Đ1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. Đ2. Các qui tắc tính đạo hàm. Đ3. Đạo hàm của hàm số lượng giác. Đ4. Vi phân Đ5. Đạo hàm cấp hai. Đ6. Ôn tập.Đạo hàm được đưa xuống 11 nhằm phục vụ cho việc học Vật lý, Hoá học...có xét đạo hàmmột bên, nêu hệ số góc của tiếp tuyến và vận tốc tức thời của chuyển động. Do thời lượnghạn chế, chương hàm số mũ, hàm số logarit được chuyển lên lớp 12 nên chưa nói đến đạohàm của các hàm số này.Theo chương trình mới được ban hành kèm theo SGK toán 12 (ban cơ bản) mới và thực hiệntừ năm học 2008-2009 “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số” gồm có 22tiết và nội dung như sau: Đ1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số. Đ2. Cực trị của hàm số. Đ3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Đ4. Đường tiệm cận. Đ5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Đ6. Ôn tập.Nội dung chủ yếu của chương này là khảo sát sự biến thiên của hàm số dựa vào công cụ đạohàm.Với chương trình mới được ban hành thực hiện từ năm học 2008-2009 đã đem lại thuận lợicho học sinh khi vận dụng các định lý các tính chất, cung cấp kịp thời những kiến thức toánhọc cần thiết phục vụ một số môn học khác như vậy lý, sinh học, tránh được căng thẳng chohọc sinh khi phải học liên tục học dồn dập, nhiều giờ một vấn đề chẳng hạn nhớ quá nhiềucông thức.2. Vị trí, tầm quan trọng của đạo hàm trong chương trình phổ thông :Đạo hàm là một nội dung cơ bản trong chương trình toán phổ thông, là một trong hai phéptính cơ bản của giải tích. HS được học về đạo hàm là một công cụ tổng quát có hiệu quả đểkhảo sát hàm số, nghiên cứu các tính chất của hàm số như tính đồng biến, nghịch biến, cựctrị, khảo sát hàm số, ứng dụng tính chất của đạo hàm để giải một số bài toán về phương 3trình, bất phương trình, bất đẳng thức...Ngoài ra, đạo hàm còn có ứng dụng rất to lớn tronglĩnh vực khác như xét điều kiện tiếp xúc của hai đường, bài toán tính vận tốc, gia tốc củamột chuyển động vật lý...3. Thực trạng dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm ở trường THPT:Thực trạng dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm ở trường THPT còn gặp nhiều khó khăn,kết quả chưa tốt. Việc dạy phương pháp giải toán cho HS ở trường THPT trong môn toánchưa được GV chú trọng đúng mức.Học sinh chưa nắm được các công thức tính đạo hàm nhất là đạo hàm của hàm số hợp, hàmsố lượng giác. Cho nên việc áp dụng đạo hàm và giải quyết các bài tập có ứng dụng đạo hàmlà rất khó. Học sinh chưa biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập toán.Giáo viên chưa khái quát cho HS mỗi dạng toán cần phải làm như thế nào. Mà chỉ quan tâmđến việc đưa ra bài tập và trình bày lời giải cho học sinh hoặc hướng dẫn một cách qua loa.Trong việc dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm, GV chỉ cung cấp cho HS các côngthức về đạo hàm, quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,… mà không dạy cho HS cáchvận dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải bài toán có ứng dụng đạo hàm 1 A.MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Thực trạng của vấn đề:Môn toán có khả năng to lớn giúp HS phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, rèn luyệncho HS tư duy trừu tượng, tư duy chính xác, hợp lôgíc, phương pháp khoa học trong suynghĩ, trong suy luận, trong học tập, qua đó có tác dụng rèn luyện cho HS trí thông minh,sáng tạo.Trong chương trình Giải tích lớp 12 – THPT, nội dung đạo hàm và ứng dụng đạo hàm giữvai trò chủ đạo, chiếm một khối lượng lớn kiến thức và thời gian học của chương trình, có ýnghĩa quan trọng trong các đề thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh vào các trường Đại học,Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Bởi vậy, việc sử dụng đạo hàm của hàm số để giảitoán là một nội dung rất cần thiết và bổ ích đối với các em HS lớp 12-THPT.Trong dạy học toán ở trường THPT, GV cần phải chú trọng trang bị phương tiện cho HShoạt động và tạo điều kiện để tổ chức dạy học toán theo quan điểm hoạt động, góp phần đổimới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS.Thực tế dạy học toán ở trường THPT cho thấy còn nhiều HS gặp khó khăn khi sử dụngphương pháp đạo hàm để giải bài tập, mà một trong những nguyên nhân thường gặp là docác em không nắm được quy trình, phương pháp giải loại toán này. Trong dạy học chủđề này, về phía GV còn có những hạn chế như: chưa thật chú ý truyền thụ phương pháp giảitoán, còn nặng về trình bày lời giải và đưa thêm vào một số bài tập khó, phần truyền thụphương pháp và hướng dẫn HS thực hiện qui trình, vận dụng phương pháp còn chưa tốt...Với mong muốn góp phần khắc phục những tồn tại trên, nâng cao chất lượng dạy học nộidung này, từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Dạy học giải bài toán có ứng dụng đạohàm” .2. Ý nghĩa của đề tài:Nghiên cứu phương pháp giải toán và triển khai vào dạy học cho HS qua chủ đề “Dạy họcgiải bài toán có ứng dụng đạo hàm” ở lớp 12-THPT .3. Phạm vi nghiên cứu:- Hệ thống một số dạng toán có ứng dụng đạo hàm trong chương trình THPT (ban cơ bản).II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:1. Cơ sở lý luận:- Cụ thể hoá một số phương pháp thường gặp ở nội dung giải toán có ứng dụng đạo hàm.- Đề xuất giải pháp dạy học thông qua một số biện pháp sư phạm.2. Biện pháp và thời gian tiến hành: Dựa trên thực tế giảng dạy các lớp 12 THPT (ban cơ bản); trên cơ sở tích lũy trong quátrình soạn giảng và tham khảo ý kiến các đồng nghiệp, tôi đúc kết viết đề tài này. 2 B. NỘI DUNGI. NỘI DUNG ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT1. Đạo hàm trong chương trình phổ thông:Theo phân phối chương trình môn toán THPT được điều chỉnh theo công văn số 5842/BGD-ĐT ngày 01/9/2011 và công văn số 1387/SGDĐT – GDTrH ngày 26/9/2011 thì chương“Đạo hàm” có 14 tiết được dạy vào chương V, chương cuối của SGK Giải tích 11 (ban cơbản) với các nội dung sau: Đ1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. Đ2. Các qui tắc tính đạo hàm. Đ3. Đạo hàm của hàm số lượng giác. Đ4. Vi phân Đ5. Đạo hàm cấp hai. Đ6. Ôn tập.Đạo hàm được đưa xuống 11 nhằm phục vụ cho việc học Vật lý, Hoá học...có xét đạo hàmmột bên, nêu hệ số góc của tiếp tuyến và vận tốc tức thời của chuyển động. Do thời lượnghạn chế, chương hàm số mũ, hàm số logarit được chuyển lên lớp 12 nên chưa nói đến đạohàm của các hàm số này.Theo chương trình mới được ban hành kèm theo SGK toán 12 (ban cơ bản) mới và thực hiệntừ năm học 2008-2009 “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số” gồm có 22tiết và nội dung như sau: Đ1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số. Đ2. Cực trị của hàm số. Đ3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Đ4. Đường tiệm cận. Đ5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Đ6. Ôn tập.Nội dung chủ yếu của chương này là khảo sát sự biến thiên của hàm số dựa vào công cụ đạohàm.Với chương trình mới được ban hành thực hiện từ năm học 2008-2009 đã đem lại thuận lợicho học sinh khi vận dụng các định lý các tính chất, cung cấp kịp thời những kiến thức toánhọc cần thiết phục vụ một số môn học khác như vậy lý, sinh học, tránh được căng thẳng chohọc sinh khi phải học liên tục học dồn dập, nhiều giờ một vấn đề chẳng hạn nhớ quá nhiềucông thức.2. Vị trí, tầm quan trọng của đạo hàm trong chương trình phổ thông :Đạo hàm là một nội dung cơ bản trong chương trình toán phổ thông, là một trong hai phéptính cơ bản của giải tích. HS được học về đạo hàm là một công cụ tổng quát có hiệu quả đểkhảo sát hàm số, nghiên cứu các tính chất của hàm số như tính đồng biến, nghịch biến, cựctrị, khảo sát hàm số, ứng dụng tính chất của đạo hàm để giải một số bài toán về phương 3trình, bất phương trình, bất đẳng thức...Ngoài ra, đạo hàm còn có ứng dụng rất to lớn tronglĩnh vực khác như xét điều kiện tiếp xúc của hai đường, bài toán tính vận tốc, gia tốc củamột chuyển động vật lý...3. Thực trạng dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm ở trường THPT:Thực trạng dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm ở trường THPT còn gặp nhiều khó khăn,kết quả chưa tốt. Việc dạy phương pháp giải toán cho HS ở trường THPT trong môn toánchưa được GV chú trọng đúng mức.Học sinh chưa nắm được các công thức tính đạo hàm nhất là đạo hàm của hàm số hợp, hàmsố lượng giác. Cho nên việc áp dụng đạo hàm và giải quyết các bài tập có ứng dụng đạo hàmlà rất khó. Học sinh chưa biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập toán.Giáo viên chưa khái quát cho HS mỗi dạng toán cần phải làm như thế nào. Mà chỉ quan tâmđến việc đưa ra bài tập và trình bày lời giải cho học sinh hoặc hướng dẫn một cách qua loa.Trong việc dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm, GV chỉ cung cấp cho HS các côngthức về đạo hàm, quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,… mà không dạy cho HS cáchvận dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Giải bài toán có ứng dụng đạo hàm Cực trị hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0