Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 10 qua bài Trình bày một vấn đề, Ngữ văn 10, Tập 1
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 10 qua bài Trình bày một vấn đề, Ngữ văn 10, Tập 1" nhằm giúp học sinh chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống; tạo không khí tranh luận sôi nổi, tạo sự yêu thích và say mê ở học sinh khi học phân môn làm văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 10 qua bài Trình bày một vấn đề, Ngữ văn 10, Tập 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯDUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA BÀI TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ, NGỮ VĂN 10, TẬP 1 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 GV Giáo viên2 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông5 SGK Sách giáo khoa MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………...11. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………….…12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………….….23. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………....24. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….…35. Đóng góp mới của sáng kiến…………………………………………………..36. Cấu trúc của sáng kiến…………………………………………………………3PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………..4 Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài…………………………………41.1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………………41.1.1. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề…………………………………..41.1.2. Phản biện và năng lực phản biện…………………………………………51.1.3. Ý nghĩa của dạy học giải quyết vấn đề nhằm rèn luyện năng lực tư duy phảnbiện cho học sinh…………………………………………………………………61.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………7Chương 2. Hệ thống biện pháp của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề đểphát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học bài Trìnhbày một vấn đề trong Chương trình Ngữ văn 10………………………………..11 2.1. Dạy học giải quyết vấn đề nhằm khích lệ, động viên, mở đường cho học sinhkhi trình bày một vấn đề………………………………………………………...122.2. Dạy học giải quyết vấn đề tạo không khí đối thoại tự do, dân chủ khi trìnhbày một vấn đề…………………………………………………………………..132.3. Dạy học giải quyết vấn đề tạo tâm thế nhập cuộc cho học sinh thông qua tìnhhuống phản biện khi trình bày một vấn đề………………………………………142.4. Dạy học giải quyết vấn đề tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện khitrình bày một vấn đề……………………………………………………………162.5. Dạy học giải quyết vấn đề thông qua hoạt động nhóm khi trình bày một vấnđề……………………………………………………………………………….182.6. Dạy học giải quyết vấn đề thông qua xây dựng hệ thống bài tập, đề kiểm traphát triển năng lực phản biện cho học sinh…………………………………….22Chương 3. Thực nghiệm sư phạm………………………………………………243.1. Mục đích thực nghiệm……………………………………………………...243.2. Nội dung thực nghiệm……………………………………………………..243.3. Tiến trình thực nghiệm……………………………………………………..253.4. Thiết kế giáo án dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tư duyphản biện cho học sinh qua bài Trình bày một vấn đề………………………….253.5. Kết quả thực nghiệm……………………………………………………….343.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm……………………………………………...35PHẦN III. KẾT LUẬN………………………………………………………..371. Quá trình nghiên cứu………………………………………………………....372. Đóng góp của đề tài………………………………………………………….383. Khả năng ứng dụng của đề tài………………………………………………..394. Kiến nghị……………………………………………………………………..394.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo……………………………………………394.2. Đối với nhà trường…………………………………………………………394.3. Đối với giáo viên…………………………………………………………...40TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 GV Giáo viên2 GQVĐ Giải quyết vấn đề3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông5 TDPB Tư duy phản biện PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh được xác định là mục tiêu cơbản nhất của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Những quanđiểm và đường lối chỉ đạo của Đảng, nhà nước về việc đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh được thể hiện trong các vănbản sau đây: Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ:“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theohướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học củangười học”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo yêu cầu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tựcập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếutrên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoạikhóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 10 qua bài Trình bày một vấn đề, Ngữ văn 10, Tập 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯDUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA BÀI TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ, NGỮ VĂN 10, TẬP 1 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 GV Giáo viên2 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông5 SGK Sách giáo khoa MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………...11. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………….…12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………….….23. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………....24. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….…35. Đóng góp mới của sáng kiến…………………………………………………..36. Cấu trúc của sáng kiến…………………………………………………………3PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………..4 Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài…………………………………41.1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………………41.1.1. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề…………………………………..41.1.2. Phản biện và năng lực phản biện…………………………………………51.1.3. Ý nghĩa của dạy học giải quyết vấn đề nhằm rèn luyện năng lực tư duy phảnbiện cho học sinh…………………………………………………………………61.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………7Chương 2. Hệ thống biện pháp của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề đểphát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học bài Trìnhbày một vấn đề trong Chương trình Ngữ văn 10………………………………..11 2.1. Dạy học giải quyết vấn đề nhằm khích lệ, động viên, mở đường cho học sinhkhi trình bày một vấn đề………………………………………………………...122.2. Dạy học giải quyết vấn đề tạo không khí đối thoại tự do, dân chủ khi trìnhbày một vấn đề…………………………………………………………………..132.3. Dạy học giải quyết vấn đề tạo tâm thế nhập cuộc cho học sinh thông qua tìnhhuống phản biện khi trình bày một vấn đề………………………………………142.4. Dạy học giải quyết vấn đề tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện khitrình bày một vấn đề……………………………………………………………162.5. Dạy học giải quyết vấn đề thông qua hoạt động nhóm khi trình bày một vấnđề……………………………………………………………………………….182.6. Dạy học giải quyết vấn đề thông qua xây dựng hệ thống bài tập, đề kiểm traphát triển năng lực phản biện cho học sinh…………………………………….22Chương 3. Thực nghiệm sư phạm………………………………………………243.1. Mục đích thực nghiệm……………………………………………………...243.2. Nội dung thực nghiệm……………………………………………………..243.3. Tiến trình thực nghiệm……………………………………………………..253.4. Thiết kế giáo án dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tư duyphản biện cho học sinh qua bài Trình bày một vấn đề………………………….253.5. Kết quả thực nghiệm……………………………………………………….343.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm……………………………………………...35PHẦN III. KẾT LUẬN………………………………………………………..371. Quá trình nghiên cứu………………………………………………………....372. Đóng góp của đề tài………………………………………………………….383. Khả năng ứng dụng của đề tài………………………………………………..394. Kiến nghị……………………………………………………………………..394.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo……………………………………………394.2. Đối với nhà trường…………………………………………………………394.3. Đối với giáo viên…………………………………………………………...40TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 GV Giáo viên2 GQVĐ Giải quyết vấn đề3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông5 TDPB Tư duy phản biện PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh được xác định là mục tiêu cơbản nhất của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Những quanđiểm và đường lối chỉ đạo của Đảng, nhà nước về việc đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh được thể hiện trong các vănbản sau đây: Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ:“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theohướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học củangười học”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo yêu cầu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tựcập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếutrên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoạikhóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề Năng lực tư duy phản biệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0