Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng phát triển năng lực thông qua bài Vectơ trong không gian – Hình học 11

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng phát triển năng lực thông qua bài Vectơ trong không gian – Hình học 11" nhằm góp phần hoàn thiện và đóng góp vào cơ sở lý luận dạy học phát triển năng lực nói chung và dạy học phát triển năng lực Hình học nói riêng. Đề xuất được quy trình dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng phát triển năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng phát triển năng lực thông qua bài Vectơ trong không gian – Hình học 11 SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2 DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG QUA BÀI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN – HÌNH HỌC 11 Lĩnh vực: Toán THPT Họ và tên: Nguyễn Hà Trang Tổ Toán – Tin Đô Lương – 2022. Số điện thoại 0387 280 708 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆUTừ viết tắt/Kí hiệu Cụm từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông VD Ví dụ HS Học sinh GV Giáo viên HHKG Hình học không gian PTNL PTNL HDG Hướng dẫn giải GQVĐ Giải quyết vấn đề PPDH Phương pháp dạy học kgvt Không gian vectơ HHP Hình học phẳng mp Mặt phẳng CNTT Công nghệ thông tin HSG Học sinh giỏi THPTQG Trung học phổ thông quốc gia MỤC LỤC TrangPhần I. Đặt vấn đề 1Phần II. Nội dung 2Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài 2Chương 2. Giải quyết vấn đề 62.1. Đề xuất quy trình dạy học GQVĐ theo định hướng PTNL 62.2. Các cấp độ và dạng thể hiện PPDH GQVĐ theo định hướng PTNL 82.3. Đề xuất một số phương pháp tổ chức dạy học GQVĐ theo định 10hướng PTNL2.3.1. Áp dụng kiến thức Toán học nhằm làm rõ bản chất của nội dung 10HHKG2.3.2. Sử dụng các phép suy luân tương tự hóa, đặc biệt hóa, khái quát 14hóa2.3.3. Kỹ năng phát hiện, nhận ra một tình huống có vấn đề 182.3.4. Phổ biến Toán học thực nghiệm trong giảng dạy 202.3.5. Chú trọng dạy học hiểu rõ bản chất và sự liên kết kiến thức 222.3.6. Đề xuất phương pháp đánh giá thông qua bài tập thu hoạch 232.4. Áp dụng các phương pháp vừa nêu vào dạy học bài “Vectơ trong 25không gian” – Hình học 112.5. Nhận xét, đánh giá, mở rộng các phương pháp vừa áp dụng 392.6. Thực nghiệm sư phạm 41Phần III. Kết luận và kiến nghị 45 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, toàn thể ngành giáo dục và xã hội đang bước vào giai đoạn cảicách chương trình, cải cách sách giáo khoa, điển hình với việc soạn thảo chươngtrình giáo dục phổ thông năm 2018 và sách giáo khoa mới được giảng dạy cho họcsinh lớp 1, lớp 6 và tiến tới là lớp 10. Theo như định hướng của chương trình mớithì Toán học tiếp tục là môn học chủ đạo, là một trong những môn học bắt buộchọc sinh phải học từ lớp 1 đến lớp 12; qua đó góp phần khẳng định tính quan trọngvà cần thiết của Toán học trong xu thế hội nhập, đổi mới và bắt kịp với sự pháttriển với thế giới. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc dạy và học Toán vẫn còn nhiềubất cập. Rất nhiều người lên tiếng hoài nghi về việc học Toán để làm gì? Các bàiviết trên các diễn đàn, các bài báo đều đề cập đến việc học Toán không có tác dụngcho cuộc sống sau này đối với học sinh, và bản thân tôi trong quá trình công tácgiảng dạy cũng thấy được học sinh không mặn mà, không thích học môn Toán,luôn nghĩ Toán là một môn học khó, không thể học được, trong đó đặc biệt là lĩnhvực Hình học. Trong tiềm thức của nhiều học sinh, kể cả đối với học sinh khá vàgiỏi, dường như vẫn cứ e ngại Hình học hơn các phân môn khác trong Toán học,đặc biệt có cảm giác “sợ” khi bắt tay hay tiếp xúc với một vấn đề trong khi họcHình. Điều đó quả thật làm tôi cảm thấy trăn trở, và sau khi tìm hiểu thì tôi nhậnthấy còn có một số nhược điểm trong việc dạy học môn Hình học hiện nay: một làcách dạy học quá hình thức, hai là không gợi mở được cảm hứng cho học sinh, balà các kiến thức dạy học còn rời rạc, chưa liên kết với nhau và bốn là cách dạy họcchú trọng nhiều vào sự “rập khuôn, máy móc, mẹo mực” mà chưa chú trọng đếnbản chất của các khái niệm, các vấn đề cốt lõi. Chính vì vậy mà học sinh đa phầnchỉ giải toán Hình theo sự chỉ dẫn từ các sách luyện thi, cố gắng ghi nhớ các “mẹomực, tips giải nhanh” mà không hiểu bản chất, cũng không hiểu mình học như thếsau này làm được cái gì, và khi không tìm ra được các thủ thuật hay mẹo mực đóthì đâm ra nản lòng, sợ hãi môn Hình học nói riêng và cả Toán học n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: