![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Hóa học gắn với các bài tập thực tiễn, thực nghiệm – Hóa học THPT
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã góp phần đưa dạy học hóa học trong trường phổ thông từ hình thức truyền thụ kiến thức chuyển dần sang việc dạy học gắn với các vấn đề thực tiễn, thực tế cuộc sống, rèn cho các em tư duy, thao tác thực hành. Qua đó dần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực hóa học, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là thế giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên các yêu cầu của phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Hóa học gắn với các bài tập thực tiễn, thực nghiệm – Hóa học THPT SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: DẠY HỌC HÓA HỌC GẮN VỚICÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN, THỰC NGHIỆM – HÓA HỌC THPT Tác giả: Vũ Ngọc Tuấn - Lê Văn Bằng Lĩnh vực: Hóa học NĂM HỌC 2020 – 2021 MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ---------------------------------------------------------------- 1PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU----------------------------------------------- 2Chương 1. Cơ sở khoa học.------------------------------------------------------------ 2 1.1. Năng lực và sự phát triển năng lực hóa học cho học sinh THPT.------ 2 1.1.1. Khái niệm về năng lực.------------------------------------------------------ 2 1.1.2. Năng lực chuyên biệt môn hóa học. --------------------------------------- 2 1.1.3. Năng lực vận dụng kiến thức. ---------------------------------------------- 3 1.1.4. Những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. ----------------------------------------------------------------------------------------- 4 1.2. Bài tập hóa học. ------------------------------------------------------------------ 4 1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học. ---------------------------------------------- 4 1.2.2. Ý nghĩa của bài tập hóa học.------------------------------------------------ 5 1.2.3. Xu hướng phát triển bài tập hóa học.-------------------------------------- 5 1.2.4. Bài tập hóa học gắn với các vấn đề thực tiễn. ---------------------------- 6Chương 2. Thực trạng việc thực hiện bài tập hóa học và làm thí nghiệmtrong dạy học hóa học THPT trong các nhà trường hiện nay. ----------------- 8 2.1. Mô tả thực trạng trước khi tạo ra sáng kiến ------------------------------- 8 2.2. Điều tra thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn trong dạy học ở trường THPT hiện nay ------------------------------------------------------------------------ 9 2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn, thực hành thí nghiệm trong dạy học ở trường THPT hiện nay --------------------------11Chương 3. Giải pháp của sáng kiến.------------------------------------------------12 3.1. Sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn hóa học THPT----------------------12 3.1.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH thực tiễn để sử dụng trong dạy học Hóa học THPT. ----------------------------------------------------------------12 3.1.2. Sử dụng hệ thống các bài tập thực tiễn hóa học THPT.----------------14 3.2. Thay thế các bài tập lí thuyết bằng các bài tập thực hành khi dạy học Hóa học. -------------------------------------------------------------------------------31 3.3. Bỏ những bài tập phi thực tế, thay thế bằng những bài tập thực tế hơn. -------------------------------------------------------------------------------------39 3.4. Tăng cường sử dụng bài tập hóa học thực tiễn, thực nghiệm trong kế hoạch bài học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh -------------------------------------------------------------------------------------------40Chương 4. Tổ chức thực hiện và kết quả thu được------------------------------46 4.1. Tổ chức thực hiện.--------------------------------------------------------------46 4.2. Kết quả thu được từ Giáo viên và học sinh khi áp dụng.---------------49PHẦN 3. KẾT LUẬN------------------------------------------------------------------491. Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.--------------------------------------512. Ý nghĩa của đề tài. ------------------------------------------------------------------513. Phạm vi áp dụng. --------------------------------------------------------------------514. Kiến nghị đề xuất. -------------------------------------------------------------------51TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------52 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhấn mạnh “Phát triển giáo dụcvà đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Hóa học là một trong những môn khoa học tự nhiên lý thuyết và thựcnghiệm, vì thế việc lồng ghép các bài tập thực tiễn, các bài tập thực nghiệm vàotrong quá trình dạy và học là tạo điều kiện cho việc “học đi đôi với hành”, tạo chohọc sinh sự hứng thú, hăng say trong học tập, thấy được sự thiết thực của học tập,đồng thời giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực trong đó có năng lựcvận dụng kiến thức, kỹ năng thực hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Hóa học gắn với các bài tập thực tiễn, thực nghiệm – Hóa học THPT SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: DẠY HỌC HÓA HỌC GẮN VỚICÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN, THỰC NGHIỆM – HÓA HỌC THPT Tác giả: Vũ Ngọc Tuấn - Lê Văn Bằng Lĩnh vực: Hóa học NĂM HỌC 2020 – 2021 MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ---------------------------------------------------------------- 1PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU----------------------------------------------- 2Chương 1. Cơ sở khoa học.------------------------------------------------------------ 2 1.1. Năng lực và sự phát triển năng lực hóa học cho học sinh THPT.------ 2 1.1.1. Khái niệm về năng lực.------------------------------------------------------ 2 1.1.2. Năng lực chuyên biệt môn hóa học. --------------------------------------- 2 1.1.3. Năng lực vận dụng kiến thức. ---------------------------------------------- 3 1.1.4. Những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. ----------------------------------------------------------------------------------------- 4 1.2. Bài tập hóa học. ------------------------------------------------------------------ 4 1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học. ---------------------------------------------- 4 1.2.2. Ý nghĩa của bài tập hóa học.------------------------------------------------ 5 1.2.3. Xu hướng phát triển bài tập hóa học.-------------------------------------- 5 1.2.4. Bài tập hóa học gắn với các vấn đề thực tiễn. ---------------------------- 6Chương 2. Thực trạng việc thực hiện bài tập hóa học và làm thí nghiệmtrong dạy học hóa học THPT trong các nhà trường hiện nay. ----------------- 8 2.1. Mô tả thực trạng trước khi tạo ra sáng kiến ------------------------------- 8 2.2. Điều tra thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn trong dạy học ở trường THPT hiện nay ------------------------------------------------------------------------ 9 2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn, thực hành thí nghiệm trong dạy học ở trường THPT hiện nay --------------------------11Chương 3. Giải pháp của sáng kiến.------------------------------------------------12 3.1. Sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn hóa học THPT----------------------12 3.1.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH thực tiễn để sử dụng trong dạy học Hóa học THPT. ----------------------------------------------------------------12 3.1.2. Sử dụng hệ thống các bài tập thực tiễn hóa học THPT.----------------14 3.2. Thay thế các bài tập lí thuyết bằng các bài tập thực hành khi dạy học Hóa học. -------------------------------------------------------------------------------31 3.3. Bỏ những bài tập phi thực tế, thay thế bằng những bài tập thực tế hơn. -------------------------------------------------------------------------------------39 3.4. Tăng cường sử dụng bài tập hóa học thực tiễn, thực nghiệm trong kế hoạch bài học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh -------------------------------------------------------------------------------------------40Chương 4. Tổ chức thực hiện và kết quả thu được------------------------------46 4.1. Tổ chức thực hiện.--------------------------------------------------------------46 4.2. Kết quả thu được từ Giáo viên và học sinh khi áp dụng.---------------49PHẦN 3. KẾT LUẬN------------------------------------------------------------------491. Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.--------------------------------------512. Ý nghĩa của đề tài. ------------------------------------------------------------------513. Phạm vi áp dụng. --------------------------------------------------------------------514. Kiến nghị đề xuất. -------------------------------------------------------------------51TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------52 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhấn mạnh “Phát triển giáo dụcvà đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Hóa học là một trong những môn khoa học tự nhiên lý thuyết và thựcnghiệm, vì thế việc lồng ghép các bài tập thực tiễn, các bài tập thực nghiệm vàotrong quá trình dạy và học là tạo điều kiện cho việc “học đi đôi với hành”, tạo chohọc sinh sự hứng thú, hăng say trong học tập, thấy được sự thiết thực của học tập,đồng thời giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực trong đó có năng lựcvận dụng kiến thức, kỹ năng thực hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Giải nhanh bài tập Hóa học Hóa học vô cơTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2026 21 0 -
47 trang 1019 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0