Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.51 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề dạy học Đại Số 10 theo hướng giáo dục STEM. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm; người thầy phải làm thế nào phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học, phải giúp người học nhanh chóng tiếp cận với khoahọc, công nghệ tiên tiến, phương tiện hiện đại, giải quyết các vấn đề nảy sinh trongcuộc sống,... và phải coi trọng, phải đề cao vai trò chủ thể của học sinh trong quátrình nhận thức. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và xu hướng hội nhập toàn cầu đòi hỏi nềngiáo dục của mỗi quốc gia phải thay đổi. Trước xu thế đó đòi hỏi nền giáo dục ViệtNam phải thực sự đổi mới về mọi phương diện trong đó có phương pháp dạy học. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườihọc tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủyếu trên lớp sang tổ chức các hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xãhội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong dạy và học”. Nghị quyết 29-NQ/TW khoá XI chỉ rõ yêu cầu cấp thiết và nhiệm vụ cần đổimới căn bản, toàn diện GD- ĐT. Việc Bộ GD-ĐT công bố chương trình giáo dụcphổ thông tổng thể đã cho thấy quyết tâm đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếpcận năng lực, phù hợp với xu thế phát triển chương trình giáo dục thế giới và bắtkịp nền giáo dục của các nước tiên tiến. Chỉ thị số 16/CT-TTG ngày 04/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc“Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” mà nhiệmvụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, côngnghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông, tổ chứcthí điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018” Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinhnhững kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn, giảiquyết các vấn đề thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh, hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất cho người học. Giáo dục STEM phát triển cho học sinh những kiến thức, kỹ năng liên quanđến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. Trong đó học sinhbiết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.Biết sử dụng, quản lý và truy cập Công nghệ, biết về quy trình thiết kế và chế tạora các sản phẩm. 1 Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh những cơ hội cũng như nhữngthách thức trong nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu. Bên cạnh những hiểu biết về cáclĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học, học sinh sẽ được phát triển tưduy phê phán, khả năng hợp tác để thành công. Giáo dục STEM sẽ tạo cho học sinh có những kiến thức, kỹ năng mang tínhnền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như trong nghề nghiệp tươnglai của học sinh. Từ đó góp phần xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩmchất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xâydựng và bảo vệ đất nước… Nhận thấy vai trò của giáo dục STEM như là một giải pháp quan trọng vàhiệu quả trong việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam sau năm2015. Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhấn mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấnđề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học, tích cựcứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. Quán triệt tinh thầngiáo dục tích hợp giáo dục STEM trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổthông ở những môn học liên quan. Năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội đồng Anh triển khaichương trình thí điểm giáo dục STEM cho 14 trường trung học cơ sở và trung họcphổ thông tại các tỉnh thành như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh vàNam Định. Đây là những bước đi quan trọng nhằm phát triển một chương trìnhgiáo dục theo định hướng STEM mang tầm quốc gia. Tuy nhiên, thực tế giáo dục STEM vẫn là khái niệm còn khá mơ hồ, chưa cóđiều kiện triển khai ở các trường THPT. Hơn thế, việc kiểm tra, đánh giá hiện nayở các trường THPT, cụ thể là kỳ thi THPT Quốc Gia, được tổ chức bằng hình thứcthi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, kỹ năng trong khi đánh giá mô hình STEM làđánh giá thông qua sản phẩm. Do đó giáo dục STEM chưa thực sự được hưởngứng tích cực ở các trường phổ thông. Đặc biệt, năm học 2020-2021, Bộ Giáo dục đã chỉ đạo các sở giáo dục khuyếnkhích dạy học các môn học theo định hướng giáo dục STEM. Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu : “ Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM ”.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là học sinh THPT, cụ thể là học sinh lớp 10 các trườngTHPT.3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề dạy học Đại Số 10 theohướng giáo dục STEM. 24. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, giáo dục STEM trong dạy học đã được quan tâm. Tuy nhiên, giáoviên còn khá mơ hồ, chưa thực sự coi trọng giáo dục STEM trong dạy học. Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá hiện nay ở các trường THPT, cụ thể là kỳthi THPT Quốc Gia, được tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm; người thầy phải làm thế nào phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học, phải giúp người học nhanh chóng tiếp cận với khoahọc, công nghệ tiên tiến, phương tiện hiện đại, giải quyết các vấn đề nảy sinh trongcuộc sống,... và phải coi trọng, phải đề cao vai trò chủ thể của học sinh trong quátrình nhận thức. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và xu hướng hội nhập toàn cầu đòi hỏi nềngiáo dục của mỗi quốc gia phải thay đổi. Trước xu thế đó đòi hỏi nền giáo dục ViệtNam phải thực sự đổi mới về mọi phương diện trong đó có phương pháp dạy học. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườihọc tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủyếu trên lớp sang tổ chức các hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xãhội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong dạy và học”. Nghị quyết 29-NQ/TW khoá XI chỉ rõ yêu cầu cấp thiết và nhiệm vụ cần đổimới căn bản, toàn diện GD- ĐT. Việc Bộ GD-ĐT công bố chương trình giáo dụcphổ thông tổng thể đã cho thấy quyết tâm đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếpcận năng lực, phù hợp với xu thế phát triển chương trình giáo dục thế giới và bắtkịp nền giáo dục của các nước tiên tiến. Chỉ thị số 16/CT-TTG ngày 04/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc“Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” mà nhiệmvụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, côngnghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông, tổ chứcthí điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018” Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinhnhững kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn, giảiquyết các vấn đề thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh, hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất cho người học. Giáo dục STEM phát triển cho học sinh những kiến thức, kỹ năng liên quanđến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. Trong đó học sinhbiết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.Biết sử dụng, quản lý và truy cập Công nghệ, biết về quy trình thiết kế và chế tạora các sản phẩm. 1 Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh những cơ hội cũng như nhữngthách thức trong nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu. Bên cạnh những hiểu biết về cáclĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học, học sinh sẽ được phát triển tưduy phê phán, khả năng hợp tác để thành công. Giáo dục STEM sẽ tạo cho học sinh có những kiến thức, kỹ năng mang tínhnền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như trong nghề nghiệp tươnglai của học sinh. Từ đó góp phần xây dựng lực lượng lao động có năng lực, phẩmchất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xâydựng và bảo vệ đất nước… Nhận thấy vai trò của giáo dục STEM như là một giải pháp quan trọng vàhiệu quả trong việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam sau năm2015. Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhấn mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấnđề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học, tích cựcứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. Quán triệt tinh thầngiáo dục tích hợp giáo dục STEM trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổthông ở những môn học liên quan. Năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội đồng Anh triển khaichương trình thí điểm giáo dục STEM cho 14 trường trung học cơ sở và trung họcphổ thông tại các tỉnh thành như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh vàNam Định. Đây là những bước đi quan trọng nhằm phát triển một chương trìnhgiáo dục theo định hướng STEM mang tầm quốc gia. Tuy nhiên, thực tế giáo dục STEM vẫn là khái niệm còn khá mơ hồ, chưa cóđiều kiện triển khai ở các trường THPT. Hơn thế, việc kiểm tra, đánh giá hiện nayở các trường THPT, cụ thể là kỳ thi THPT Quốc Gia, được tổ chức bằng hình thứcthi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, kỹ năng trong khi đánh giá mô hình STEM làđánh giá thông qua sản phẩm. Do đó giáo dục STEM chưa thực sự được hưởngứng tích cực ở các trường phổ thông. Đặc biệt, năm học 2020-2021, Bộ Giáo dục đã chỉ đạo các sở giáo dục khuyếnkhích dạy học các môn học theo định hướng giáo dục STEM. Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu : “ Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM ”.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là học sinh THPT, cụ thể là học sinh lớp 10 các trườngTHPT.3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề dạy học Đại Số 10 theohướng giáo dục STEM. 24. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, giáo dục STEM trong dạy học đã được quan tâm. Tuy nhiên, giáoviên còn khá mơ hồ, chưa thực sự coi trọng giáo dục STEM trong dạy học. Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá hiện nay ở các trường THPT, cụ thể là kỳthi THPT Quốc Gia, được tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Giáo dục STEM Giải bài tập Đại Số 10Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0