![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học phần Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.76 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Dạy học phần Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo" nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn; Xác định các dạng toán ứng dụng của các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm trong thực tiễn; Nghiên cứu các bước thiết lập vận dụng bài toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học phần Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1 ------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:DẠY HỌC PHẦN “CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆUKHÔNG GHÉP NHÓM” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Lĩnh vực: Toán học Họ và tên: Nguyễn Thị Tân – Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Tin Năm thực hiện: 2022 – 2023 Điện thoại: 0919 573 468 – 0919 082 123 40 MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………...….…………………………...11. Lí do chọn đề tài………………………………….………………………….......12. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu………………………………………………..12.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………….………...……12.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………... 23. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………24. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………..25. Dự khiến những đóng góp của đề tài ……………………………………………2II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………31. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………..............31.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo toánhọc.………………….……………………………………………………………...31.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học Toán THPT.................................................................................................................................. 42. Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………...…………...62.1. Thực trạng các bài toán thực tiễn phần các số đặc trưng của mẫu số liệu khôngghép nhóm trong chương trình sách giáo khoa phổ thông và trong các đề thi……………………………………………………………………………………...62.2. Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo toán học trong dạy học ởtrường THPT ……………………………………………………………….............73. Giải pháp và tổ chức thực hiện ………………………………………………….83.1. Hệ thống các kiến thức cần thiết về các số đặc trưng của mẫu số liệu khôngghép nhóm trong Toán 10 chương trình mới ………………………………………83.2 Tìm hiểu quan hệ giữa các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm vàphát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo …………..…………………….103.3. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho họcsinh khi dạy học phần “Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm” ứngdụng trong thực tiễn ……………………………………..………………………..114. Thực nghiệm sư phạm …………………………………………………………344.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………………….……….344.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ………………………………….…………..344.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm …………………………………..…………..354.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ……………………………………..36III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………...381. Kết luận ………………………………………………………………..............381.1. Về tính mới …………………………………………………………………..381.2. Về tính sáng tạo ……………………………………………………………...381.3. Về tính hiệu quả ……………………………………………………………..381.4. Hướng phát triển của đề tài ………………………………………………….392. Một số kiến nghị, đề xuất ……………………………………………………...392.1. Đối với giáo viên ……………………………………………………….…....392.2. Đối với học sinh …………………………………………………….……….392.3. Đối với Ban giám hiệu ……………………………………..………………..39TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………..40PHỤ LỤC ………………………………………………………………………...411. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ……………..411.1. Mục đích khảo sát …………………………………………………………...411.2. Nội dung và phương pháp khảo sát …………………………………………411.3. Đối tượng khảo sát ………………………………………………….……….421.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết & tính khả thi của các giải pháp đã đềxuất………………………………………………………………………………..422. Bộ 10 câu hỏi dùng để khảo sát chỉ số EQ …………………………………….433. Phân tích câu trả lời và hướng dẫn chấm bài khảo sát chỉ số EQ ……….……..464. Bảng số liệu khảo sát chỉ số EQ ……………………………………………..47 I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, toán học có liên hệ rất mật thiết với thực tiễn, có ứngdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như khoa học, công nghệ, trong sảnxuất và đời sống. Toán học có vai trò đặc biệt thiết yếu đối với mọi ngành khoahọc, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày càng hiện đại và văn minh hơn. Trongxu thế bùng nổ phát triển của công nghệ thông tin hiện nay, mọi vấn đề đều chịu sựảnh hưởng dù ít hay nhiều. Để lựa chọn cho bản thân những thông tin bổ ích giữavô vàn thông tin do internet cung cấp là rất khó khăn. Toán học gắn liền với thựctiễn sẽ giúp chúng ta phân tích, xử lý và thu thập được những tin tức cần thiết giảiquyết một phần khó khăn nào Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đòi hỏi giáo dụcphổ thông cần chuyển từ nền giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung sang địnhhướng tiếp cận năng lực của người học. Chương trình giáo dục phổ thông mônToán (2018) xác định năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là một trong nhữngyếu tố cốt lõi của năng lực toán học với yêu cầu: dạy cho học sinh phương phápphân tích các nguồn thông tin độc lập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đềtrong học tập, trong cuộc sống; đưa ra cách giải quyết tối ưu vấn đề toán học gắnvới giải quyết vấn đề trong thực tế. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo (NL GQVĐ & ST) từ lâu đã xác định là một trong những mục tiêu quan trọngcủa giáo dục (GD). Đây là một khái niệm mới, được đề cập một cách chính thứctrong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018 và là một trongmười năng lực cốt lõi cần phải bồi dưỡng và phát triển cho người học. Vì vậy, việclàm rõ khái niệm cũng như nghiên cứu khả năng dạy học môn Toán nhằm gópphần phát triển NL GQVĐ & ST là cần thiết. Là giáo viên hiện nay đang thực hiện chương trình giáo dục mới, chúng tôitự đặt ra câu hỏi: “Việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học phần Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1 ------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:DẠY HỌC PHẦN “CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆUKHÔNG GHÉP NHÓM” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Lĩnh vực: Toán học Họ và tên: Nguyễn Thị Tân – Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Tin Năm thực hiện: 2022 – 2023 Điện thoại: 0919 573 468 – 0919 082 123 40 MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………...….…………………………...11. Lí do chọn đề tài………………………………….………………………….......12. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu………………………………………………..12.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………….………...……12.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………... 23. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………24. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………..25. Dự khiến những đóng góp của đề tài ……………………………………………2II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………31. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………..............31.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo toánhọc.………………….……………………………………………………………...31.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học Toán THPT.................................................................................................................................. 42. Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………...…………...62.1. Thực trạng các bài toán thực tiễn phần các số đặc trưng của mẫu số liệu khôngghép nhóm trong chương trình sách giáo khoa phổ thông và trong các đề thi……………………………………………………………………………………...62.2. Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo toán học trong dạy học ởtrường THPT ……………………………………………………………….............73. Giải pháp và tổ chức thực hiện ………………………………………………….83.1. Hệ thống các kiến thức cần thiết về các số đặc trưng của mẫu số liệu khôngghép nhóm trong Toán 10 chương trình mới ………………………………………83.2 Tìm hiểu quan hệ giữa các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm vàphát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo …………..…………………….103.3. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho họcsinh khi dạy học phần “Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm” ứngdụng trong thực tiễn ……………………………………..………………………..114. Thực nghiệm sư phạm …………………………………………………………344.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………………….……….344.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ………………………………….…………..344.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm …………………………………..…………..354.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ……………………………………..36III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………...381. Kết luận ………………………………………………………………..............381.1. Về tính mới …………………………………………………………………..381.2. Về tính sáng tạo ……………………………………………………………...381.3. Về tính hiệu quả ……………………………………………………………..381.4. Hướng phát triển của đề tài ………………………………………………….392. Một số kiến nghị, đề xuất ……………………………………………………...392.1. Đối với giáo viên ……………………………………………………….…....392.2. Đối với học sinh …………………………………………………….……….392.3. Đối với Ban giám hiệu ……………………………………..………………..39TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………..40PHỤ LỤC ………………………………………………………………………...411. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ……………..411.1. Mục đích khảo sát …………………………………………………………...411.2. Nội dung và phương pháp khảo sát …………………………………………411.3. Đối tượng khảo sát ………………………………………………….……….421.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết & tính khả thi của các giải pháp đã đềxuất………………………………………………………………………………..422. Bộ 10 câu hỏi dùng để khảo sát chỉ số EQ …………………………………….433. Phân tích câu trả lời và hướng dẫn chấm bài khảo sát chỉ số EQ ……….……..464. Bảng số liệu khảo sát chỉ số EQ ……………………………………………..47 I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, toán học có liên hệ rất mật thiết với thực tiễn, có ứngdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như khoa học, công nghệ, trong sảnxuất và đời sống. Toán học có vai trò đặc biệt thiết yếu đối với mọi ngành khoahọc, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày càng hiện đại và văn minh hơn. Trongxu thế bùng nổ phát triển của công nghệ thông tin hiện nay, mọi vấn đề đều chịu sựảnh hưởng dù ít hay nhiều. Để lựa chọn cho bản thân những thông tin bổ ích giữavô vàn thông tin do internet cung cấp là rất khó khăn. Toán học gắn liền với thựctiễn sẽ giúp chúng ta phân tích, xử lý và thu thập được những tin tức cần thiết giảiquyết một phần khó khăn nào Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đòi hỏi giáo dụcphổ thông cần chuyển từ nền giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung sang địnhhướng tiếp cận năng lực của người học. Chương trình giáo dục phổ thông mônToán (2018) xác định năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là một trong nhữngyếu tố cốt lõi của năng lực toán học với yêu cầu: dạy cho học sinh phương phápphân tích các nguồn thông tin độc lập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đềtrong học tập, trong cuộc sống; đưa ra cách giải quyết tối ưu vấn đề toán học gắnvới giải quyết vấn đề trong thực tế. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo (NL GQVĐ & ST) từ lâu đã xác định là một trong những mục tiêu quan trọngcủa giáo dục (GD). Đây là một khái niệm mới, được đề cập một cách chính thứctrong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018 và là một trongmười năng lực cốt lõi cần phải bồi dưỡng và phát triển cho người học. Vì vậy, việclàm rõ khái niệm cũng như nghiên cứu khả năng dạy học môn Toán nhằm gópphần phát triển NL GQVĐ & ST là cần thiết. Là giáo viên hiện nay đang thực hiện chương trình giáo dục mới, chúng tôitự đặt ra câu hỏi: “Việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng tạo trong dạy học Toán THPT Số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhómTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1076 7 0
-
65 trang 762 10 0
-
7 trang 633 9 0
-
16 trang 551 3 0
-
26 trang 486 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0