![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 55
Loại file: docx
Dung lượng: 7.32 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh” sẽ giúp giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, đồng thời còn tạo hứng thú, niềm yêu thích môn học cho học sinh trong giờ học, đồng thời phát triển năng lực, nâng cao trí tưởng tượng, tính tự chủ, sáng tạo của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 ***** SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN:DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hiền Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Tiên Du số 1 Bộ môn : Ngữ văn Tiên Du, tháng 01 năm 2023CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Trường THPT Tiên Du số 1 1. Tên sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ Văn lớp 11. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hiền. - Đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1. - Địa chỉ: xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Điện thoại: 0946808845. - Email: hien31101981@gmail.com.Tôi làm đơn này xin hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm công nhận đề tàicủa tôi : “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình NgữVăn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.Tôi xin chân thành cảm ơn!Ngày 30 tháng 01năm 2023Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Thu Hiền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ***** THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chươngtrình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2021- 20223. Các thông tin cần bảo mật: không.4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm Trước đây, khi đọc hiểu văn bản văn học, đôi khi chúng ta chỉ tìm hiểu kháiquát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Thông thường khi dạy,giáo viên hay sử dụng những phương pháp cũ như thuyết trình, giảng giải, phântích, đánh giá theo hình thức thầy giảng, trò ghi chép một cách thụ động màchưa chú ý phát huy năng lực, tính chủ động tích cực của học sinh. Thực tiễn trong dạy học Văn trong nhà trường hiện nay còn có những giáoviên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung và tác phẩmtruyện hiện đại nói riêng theo phương pháp truyền thống như đọc chép, thầy làmtrung tâm, chưa khơi gợi được hứng thú học tập cho học sinh, nặng về thuyếttrình hoặc thầy ưa thuyết giảng, khoe kiến thức mà chưa lấy học sinh làm trungtâm. Đây là lối dạy tẻ nhạt, ngại đổi mới, không sáng tạo, chưa biết ứng dụngcông nghệ thông tin vào dạy học, người dạy chưa xây dựng tổ chức hình thứcgiảng dạy sinh động, chưa phát huy vai trò sáng tạo của người học. Vì vậy hiệuquả giờ dạy không cao, tiết dạy không tạo được niềm say mê, hứng thú cho học sinh. Về phía học sinh, các em cũng chưa yêu thích, đam mê môn học. Trong khiđó, học văn là để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong văn chương, để yêu thươngcon người, yêu cuộc sống hơn. Để làm được điều này, thầy cô cần phát huy nănglực của học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “Dạy học tác phẩmtruyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng pháttriển năng lực học sinh” để phát huy năng lực chủ động sáng tạo và khơi gợi chocác em niềm say môn học.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Việc đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn hiện nay đã và đang thực sựlà yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Phương pháp dạy học đổi mới chú trọngđến phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh làm cho họcsinh yêu thích môn học. Từ năm 2018, chương trình THPT môn Ngữ Văn, Bộ Giáo dục đã hướngdẫn: đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong toàn bộ môn học từ Đọc văn,Tiếng Việt và Làm văn, quán triệt trong mọi khâu trong quá trình dạy học là phảiphát huy tính chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, tự khám phá tác phẩm củahọc sinh. Do vậy khi dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam, giáo viên nênsử dụng những phương pháp đổi mới cho phù hợp với năng lực của học sinh. Truyện hiện đại trong chương trình Ngữ văn 11 là lượng kiến thức trọngtâm để thi học kì, thi tốt nghiệp THPT nên trong quá trình thực hành đọc, thựchành viết rất cần sự sáng tạo, tự học và tự chủ của các em. Do vậy đổi mới đồngbộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo địnhhướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 – NQTW vềđổi mới căn bản, toàn diện giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 ***** SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN:DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hiền Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Tiên Du số 1 Bộ môn : Ngữ văn Tiên Du, tháng 01 năm 2023CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Trường THPT Tiên Du số 1 1. Tên sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ Văn lớp 11. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hiền. - Đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1. - Địa chỉ: xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Điện thoại: 0946808845. - Email: hien31101981@gmail.com.Tôi làm đơn này xin hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm công nhận đề tàicủa tôi : “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình NgữVăn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.Tôi xin chân thành cảm ơn!Ngày 30 tháng 01năm 2023Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Thu Hiền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ***** THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chươngtrình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2021- 20223. Các thông tin cần bảo mật: không.4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm Trước đây, khi đọc hiểu văn bản văn học, đôi khi chúng ta chỉ tìm hiểu kháiquát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Thông thường khi dạy,giáo viên hay sử dụng những phương pháp cũ như thuyết trình, giảng giải, phântích, đánh giá theo hình thức thầy giảng, trò ghi chép một cách thụ động màchưa chú ý phát huy năng lực, tính chủ động tích cực của học sinh. Thực tiễn trong dạy học Văn trong nhà trường hiện nay còn có những giáoviên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung và tác phẩmtruyện hiện đại nói riêng theo phương pháp truyền thống như đọc chép, thầy làmtrung tâm, chưa khơi gợi được hứng thú học tập cho học sinh, nặng về thuyếttrình hoặc thầy ưa thuyết giảng, khoe kiến thức mà chưa lấy học sinh làm trungtâm. Đây là lối dạy tẻ nhạt, ngại đổi mới, không sáng tạo, chưa biết ứng dụngcông nghệ thông tin vào dạy học, người dạy chưa xây dựng tổ chức hình thứcgiảng dạy sinh động, chưa phát huy vai trò sáng tạo của người học. Vì vậy hiệuquả giờ dạy không cao, tiết dạy không tạo được niềm say mê, hứng thú cho học sinh. Về phía học sinh, các em cũng chưa yêu thích, đam mê môn học. Trong khiđó, học văn là để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong văn chương, để yêu thươngcon người, yêu cuộc sống hơn. Để làm được điều này, thầy cô cần phát huy nănglực của học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “Dạy học tác phẩmtruyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng pháttriển năng lực học sinh” để phát huy năng lực chủ động sáng tạo và khơi gợi chocác em niềm say môn học.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Việc đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn hiện nay đã và đang thực sựlà yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Phương pháp dạy học đổi mới chú trọngđến phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh làm cho họcsinh yêu thích môn học. Từ năm 2018, chương trình THPT môn Ngữ Văn, Bộ Giáo dục đã hướngdẫn: đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong toàn bộ môn học từ Đọc văn,Tiếng Việt và Làm văn, quán triệt trong mọi khâu trong quá trình dạy học là phảiphát huy tính chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, tự khám phá tác phẩm củahọc sinh. Do vậy khi dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam, giáo viên nênsử dụng những phương pháp đổi mới cho phù hợp với năng lực của học sinh. Truyện hiện đại trong chương trình Ngữ văn 11 là lượng kiến thức trọngtâm để thi học kì, thi tốt nghiệp THPT nên trong quá trình thực hành đọc, thựchành viết rất cần sự sáng tạo, tự học và tự chủ của các em. Do vậy đổi mới đồngbộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo địnhhướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 – NQTW vềđổi mới căn bản, toàn diện giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Truyện hiện đại Việt Nam Dạy học Ngữ Văn 11 Dạy học định hướng phát triển năng lựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2026 21 0 -
47 trang 1015 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0