Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài 13. lực ma sát – Vật Lí 10 cơ bản

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 974.34 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mà ảnh hưởng đến cách học Vật lí và thực hành Vật lí làm nảy sinh tư tưởng chán học môn Vật lí của học sinh. Để góp phần khác phục những hạn chế trên, trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi không có tham vọng lớn mà chỉ mong thông qua tiết dạy có sử dụng các kiến thức tích hợp môn Toán, Lịch sử, KCN, Hóa Học,... giúp học sinh lại có hứng thú với vôn Vật lí, và kết quả học tập của học sinh ngày càng cao. Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp trong bộ môn vật lí nới chung và trong môn vật lí 10 nới riêng. Và cụ thể nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp vào bài “Lực ma sát” Vật lí 10, tổ chức dạy học thực nghiệm đối với học sinh trường THPT Tạ Uyên, từ đó rút kinh nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp trong môn Vật Lí. Từ những kết quả đã nghiên cứu trong thực tiễn giảng dạy để đánh giá khả năng vận dụng phương pháp vào trong chương trình dạy học vật lí THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài 13. lực ma sát – Vật Lí 10 cơ bảnSáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài Lực Ma sát – Vật lí 10 CB”I. Tên cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNHII. TÁC GIẢ:1. Họ và tên: Phạm Thị Tú Bình Năm sinh: 1983 Địa chỉ: Thị trấn Yên Thịnh – Yên Mô – Ninh Bình Trình độ chuyên môn: Cử nhân Vật Lí Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trường THPT Tạ Uyên Điện thoại: 0988647575 Email: Phamnguyen0730@gmail.com Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 80%2. Họ và tên: Đới Việt Dũng Năm sinh: 1990 Địa chỉ: Yên Mạc – Yên Mô – Ninh Bình Trình độ chuyên môn: Cử nhân Vật Lí Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trường THPT Tạ Uyên Điện thoại: 01266115415 Email: Vietdungdoi@gmail.com Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 20%III. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG1. Tên sáng kiến: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN BÀI 13. LỰC MA SÁT – VẬT LÍ 10 CƠ BẢN2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 2.1. Lĩnh vực áp dụng: - Dạy học môn Vật lí 10 Cơ Bản 2.2 Nội dung mà sáng kiến giải quyết: Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp trong bộ môn vật lí nới chung vàtrong môn vật lí 10 nới riêng. Và cụ thể nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp vào bài “Lực ma sát” Vậtlí 10, tổ chức dạy học thực nghiệm đối với học sinh trường THPT Tạ Uyên, từ đó rútkinh nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động dạy học tích hợptrong môn Vật Lí. Từ những kết quả đã nghiên cứu trong thực tiễn giảng dạy để đánhgiá khả năng vận dụng phương pháp vào trong chương trình dạy học vật lí THPT. 2.3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10 tháng 10 năm 2016 đến ngày30 tháng 10 năm 2016. 2.4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Tạ Uyên Địa chỉ: Thị Trấn Yên Thịnh – Yên Mô- Ninh Bình -1-IV. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN a. Sự cần thiết thực hiện sáng kiến. Vật lí là môn khoa học mà khi học tốt môn này sẽ giúp các em có tư duy tốthơn để học tập các môn khác, là cơ sở để các em có hứng thú trong học tập. Môn VậtLý có vai trò rất quan trọng, là môn học nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trongđời sống và có rất nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống hằng ngày, giúp các emlàm quen với các kiến thức mới, góp phần vào việc nâng cao sự hiểu biết của họcsinh về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và cung cấp những kiến thức cơ bản giúpcác em hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng cách khoa học, linh hoạt và giảithích được một số hiện tượng trong cuộc sống. Qua việc giảng dạy môn Vật lí THPT nhiều năm, tôi nhận thấy việc kết hợpcác kiến thức của nhiều môn học “tích hợp” để giải quyết một vấn đề trong học tập làrất cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên không chỉ hiểu rõ kiến thức chuyênmôn vật lí mà còn phải am hiểu các kiến thức của các môn học khác để có thể hỗ trợhọc sinh khi giải quyết các tình huống thực tiễn, giải quyết các vấn đề đặt ra tronghọc tập một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Chương trình SGK vật lí hiện nay được biên soạn theo quan điểm mang nặngvề lí thuyết, chưa hướng đến tính thiết thực, chỉ tập trung vào kiến thức và kĩ năng cơbản, chưa coi trọng thực hành và vận dụng trọng thực tiễn. Theo hướng xây dựngchương trình SGK mới của BGD đã khắc phục được điều đó và yêu cầu việc dạy họcphải tập chung vào nhiều phương diện, dạy học phải tích hợp nhiều mặt, nhiều nộidung giáo dục. Quá trình dạy học là quá trình định hướng cho người học tự tìm hiểu,tự học, tự tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. Qua thử nghiệm dạy học tích kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nênsinh động hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng thamgia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh. Dạyhọc tích hợp liên môn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh.Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đềphải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề một cáchthấu đáo.Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học vàDạy cho học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. Thay vì tham nhồi nhétcho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượtcho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, cóích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có nănglực sống tự lập. -2-Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: