Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo định hướng mới gắn với giáo dục STEM trong chương trình Công nghệ 10 THPT

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.82 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh qua đó phát triển kĩ năng thuyết trình, kĩ năng hợp tác, kĩ năng đánh giá, kĩ năng tư duy logic và tư duy phản biện giúp học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức mà còn tự tin thể hiện ý tưởng của mình và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo định hướng mới gắn với giáo dục STEM trong chương trình Công nghệ 10 THPT1 MỤC LỤCPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 4 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Tính mới, đóng góp của đề tài 5 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 I. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 7 1. Cơ sở lí luận 7 1.1 STEM là gì? 7 1.2. Phương pháp dạy và học STEM 7 1. 3. Bốn trụ cột STEM được sử dụng trong đề tài. 9 1.4. Dạy học dự án là gì? Quy trình dạy học dự án? 10 2. Cơ sở thực tiễn 12 2.1. Thực trạng dạy học môn công nghệ trong trường THPT Nguyễn Duy Trinh 12 2.2 Đặc điểm, vị trí của bài thực hành “Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học” trongchương trình Công nghệ 10 năm nay. 13 2.3. Mục đích, ý nghĩa của dự án 13 2.4. Ý tưởng dự án 14 II. NỘI DUNG DỰ ÁN 14 1. Bộ câu hỏi dự án 14 2. Xây dựng kế hoạch dạy học dự án 15 2.1. Đối tượng của dự án 15 2.2. Mục tiêu 15 2.3. Chuẩn bị điều kiện thực hiện dự án 16 2.4. Tiến trình dạy học dự án 16 3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 26 3.1. Thời gian và đối tượng thực nghiệm 26 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 26 4. Tiến hành thực nghiệm 26 5. Kết quả thực nghiệm 27 6. Khả năng ứng dụng của sáng kiến 42 7. Lợi ích thiết thực của sáng kiến 42 8. Kết quả 44PHẦN 3. KẾT LUẬN 45 1. Nhận định chung 45 2. Những điều kiện áp dụng, sử dụng dự án 45 3. Đề xuất 45 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT- THPT: Trung học phổ thông- GV: Giáo viên- HS: Học sinh- STEM: Science Technology Engineering Maths- NLGQVĐ: Năng lực giải quyết vấn đề- PPCT: Phân phối chương trình- BGDĐT : Bộ giáo dục đào tạo- GDTrH : Giáo dục trung học- GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo 3 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT về việctriển khai thựchiện giáo dục STEM trong giáo dục trung họcphổ thông đã cho thấy được vai tròcủa giáo dục Stem trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Giáo dục STEMđồng thời thay đổi phương thức học tập là học qua làm, học qua nghiên cứu, giúphọc sinh tìm tòi khám phá tri thức, từ đó hình thành phẩm chất năng lực. Chươngtrình giáo dục phổ thông (GDPT) mới có mục đích cốt lõi cũng là hình thành phẩmchất năng lực thông qua việc học sinh đổi mới cách học, cách nghĩ. Do đó, giáodục STEM cần được tiếp tục đẩy mạnh trong các nhà trường. Đây thực sự là mộtphương pháp giáo dục hiện đại (Bộ giáo dục và đào tạo, 2020). Đồng thời, chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017củaThủ tướng Chính phủđãnêu: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với xu hướng phát triển dựa trênnền tảng tích hợp cao độ của hệ thống nối số Hóa - Vật lí - Sinh học với sự đột pháInterrnet vạn vật và trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất củathế giới”.Thủ tướng đãchỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiềugiải pháp nhằm tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ4(còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0). Theo đó, phải thay đổi mạnh mẽ cácchính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhânlực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới. Bộ GD&ĐT cần tậptrung vào thúc đẩy giáo dục STEM bên cạnh ngoại ngữ, tin học trong chương trìnhgiáo dục phổ thông(CT GDPT) (Trần Thái Toàn, 2020). Chính vì vậy, dạy học đổimới theo giáo dục STEM là hướng đi đúng đắn và cần thiết ở tất cả các trường phổthông hiện nay. Đặc biệt đối với chương trình Công nghệ, là một môn khoa học tự nhiên làmnền tảng cho các ngành khoa học kĩ thuật thì việc định hướng cho học sinh nghiêncứu để nắm bắt các kiến thức kĩ năng để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.Cũng như bồi dưỡng tình yêu khoa học, yêu sự sáng tạo chú trọng thực hành ngàycàng quan trọng trong xã hội hiện đại. Đặc biệt, đối với chương trình giáo dục phổ 4thông mới, Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản, làmôn học l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: