![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo dự án với chủ đề: Sử dụng và bảo vệ tự nhiên
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu về cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn dạy học theo dự án. Nghiên cứu về thực trạng và những hiệu quả dự án mang lại. Rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp cho việc triển khai việc dạy học dự án mang lại hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo dự án với chủ đề: Sử dụng và bảo vệ tự nhiên SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12)============================================================== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “ Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 – Địa lí 12) NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ SỸ HIẾN TỔ: XÃ HỘI NĂM THỰC HIỆN: 2020 - 2021 LĨNH VỰC( MÔN): ĐỊA LÍ ĐIỆN THOẠI: 038 403 8929 =============================================================== 1 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) ============================================================== PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay sự phát triển như vũ bão về kinh tế - xã hội và khoahọc kĩ thuật của loài người, một mặt làm thay đổi về nhận thức và chất lượng cuộcsống của con người. Nhưng mặt khác là sự tác động tiêu cực đã xâm hại nặng nềđến tài nguyên và môi trường của hành tinh xanh. Loài người đã khai thác mộtcách bừa bãi và quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên làm cho tài nguyên cạnkiệt như chặt phá rừng bừa bãi làm cho mất cân bằng sinh thái, đất đai bị xói mòn,lũ lụt xảy ra ngày càng khốc liệt, hàng loài động thực vật bị tuyệt chủng. Loàingười đã thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhiều chất độc hại gây ônhiễm nguồn nước, ô nhiễm bầu không khí. Kéo theo đó là nhiều hậu quả liên tụcxảy ra như hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên, băng hai cực tannhấn chìm nhiều vùng đất thấp, khí hậu biến đổi, các thiên tai ngày càng xảy ra tànkhốc gây thiệt hại lớn về người và của. Tầng ô dôn che chắn cho sự sống đang bịthủng với diện tích ngày càng lớn đe dọa đến sự sống của hành tinh. Tất cả đangdiệt vong dần sự sống của trên Trái Đất chúng ta. Bởi vậy việc giáo dục và bảo vệ môi trường hiện nay trở thành vấn đề bứcthiết đối với những tất cả mọi người sống trên hành tinh này, trong đó các em họcsinh là một lực lượng rất quan trọng nhằm trang bị cho các em những kiến thức vềmôi trường để các em có thể ứng phó và giải quyết các tình huống môi trường xảyra xung quanh mình. Nhưng thực tế về giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ hiện naytrong các nhà trường phổ thông đang thiếu về cơ sở vật chất, yếu về phương pháptiến hành. Trong hệ thống nhà trường, việc giáo dục môi trường cần được coi trọng.Hàng chục triệu em học sinh một khi đã được giáo dục đầy đủ các hành trang vềnhận thức, tri thức về bảo vệ môi trường sẽ là một lực lượng hùng hậu đóng vai trònòng cốt trong mọi hoạt động cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên của xã hội.Học sinh là đối tượng ở độ tuổi đang phát triển và định hình về nhân cách. Vì vậynhững hiểu biết cơ bản của các em được bồi dưỡng qua giáo dục môi trường sẽ đểlại dấu ấn sâu sắc trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em. Đồng thời các em ởlứa tuổi này có tính tích cực cao, dễ hưng phấn, hiếu động nghịch ngợm nếu khôngđược giáo dục sẽ dẫn tới những hành động làm tổn hại môi trường một cách vô ýthức hoặc có ý thức. Thông qua thực tế giảng dạy tại trường THPT, tôi đã sử dụng nhiều phươngpháp tích hợp việc giáo dục môi trường thông qua các bài dạy và đạt hiệu quả cao.Từ những kinh nghiệm có được tôi xây dựng: “Dạy học theo dự án với chủ đề:Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” 2. Nhiệm vụ nghiên cứu =============================================================== 2 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) ============================================================== - Nghiên cứu về cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn dạy học theo dự án. - Nghiên cứu về thực trạng và những hiệu quả dự án mang lại. - Rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp cho việc triển khaiviệc dạy học dự án mang lại hiệu quả cao. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giúp học sinh lớp 12 tìm hiểu các vấn đề sử dụnghợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở nước ta. - Phạm vi nghiên cứu là bài 14,15, trong chương trình địa lí lớp 12, có liênhệ với bài 41,42 Địa lí lớp 10. 4. Tính mới của đề tài: 4.1 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục Trong thời gian qua, việc dạy và học bộ môn Địa lí trong trường THPT đãđược đổi mới tích cực. Tuy nhiên, còn một số hạn chế cần phải khắc phục như:nhiều em còn thụ động, chưa có phương pháp tự học trong việc học tập bộ môn,chỉ dành thời gian học ở nhà những nội dung giáo viên ghi chép, làm một vài bàitập được giao mà ít khi kết hợp đọc bài ghi ở sách giáo khoa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo dự án với chủ đề: Sử dụng và bảo vệ tự nhiên SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12)============================================================== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “ Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 – Địa lí 12) NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ SỸ HIẾN TỔ: XÃ HỘI NĂM THỰC HIỆN: 2020 - 2021 LĨNH VỰC( MÔN): ĐỊA LÍ ĐIỆN THOẠI: 038 403 8929 =============================================================== 1 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) ============================================================== PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay sự phát triển như vũ bão về kinh tế - xã hội và khoahọc kĩ thuật của loài người, một mặt làm thay đổi về nhận thức và chất lượng cuộcsống của con người. Nhưng mặt khác là sự tác động tiêu cực đã xâm hại nặng nềđến tài nguyên và môi trường của hành tinh xanh. Loài người đã khai thác mộtcách bừa bãi và quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên làm cho tài nguyên cạnkiệt như chặt phá rừng bừa bãi làm cho mất cân bằng sinh thái, đất đai bị xói mòn,lũ lụt xảy ra ngày càng khốc liệt, hàng loài động thực vật bị tuyệt chủng. Loàingười đã thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhiều chất độc hại gây ônhiễm nguồn nước, ô nhiễm bầu không khí. Kéo theo đó là nhiều hậu quả liên tụcxảy ra như hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên, băng hai cực tannhấn chìm nhiều vùng đất thấp, khí hậu biến đổi, các thiên tai ngày càng xảy ra tànkhốc gây thiệt hại lớn về người và của. Tầng ô dôn che chắn cho sự sống đang bịthủng với diện tích ngày càng lớn đe dọa đến sự sống của hành tinh. Tất cả đangdiệt vong dần sự sống của trên Trái Đất chúng ta. Bởi vậy việc giáo dục và bảo vệ môi trường hiện nay trở thành vấn đề bứcthiết đối với những tất cả mọi người sống trên hành tinh này, trong đó các em họcsinh là một lực lượng rất quan trọng nhằm trang bị cho các em những kiến thức vềmôi trường để các em có thể ứng phó và giải quyết các tình huống môi trường xảyra xung quanh mình. Nhưng thực tế về giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ hiện naytrong các nhà trường phổ thông đang thiếu về cơ sở vật chất, yếu về phương pháptiến hành. Trong hệ thống nhà trường, việc giáo dục môi trường cần được coi trọng.Hàng chục triệu em học sinh một khi đã được giáo dục đầy đủ các hành trang vềnhận thức, tri thức về bảo vệ môi trường sẽ là một lực lượng hùng hậu đóng vai trònòng cốt trong mọi hoạt động cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên của xã hội.Học sinh là đối tượng ở độ tuổi đang phát triển và định hình về nhân cách. Vì vậynhững hiểu biết cơ bản của các em được bồi dưỡng qua giáo dục môi trường sẽ đểlại dấu ấn sâu sắc trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em. Đồng thời các em ởlứa tuổi này có tính tích cực cao, dễ hưng phấn, hiếu động nghịch ngợm nếu khôngđược giáo dục sẽ dẫn tới những hành động làm tổn hại môi trường một cách vô ýthức hoặc có ý thức. Thông qua thực tế giảng dạy tại trường THPT, tôi đã sử dụng nhiều phươngpháp tích hợp việc giáo dục môi trường thông qua các bài dạy và đạt hiệu quả cao.Từ những kinh nghiệm có được tôi xây dựng: “Dạy học theo dự án với chủ đề:Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” 2. Nhiệm vụ nghiên cứu =============================================================== 2 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) ============================================================== - Nghiên cứu về cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn dạy học theo dự án. - Nghiên cứu về thực trạng và những hiệu quả dự án mang lại. - Rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp cho việc triển khaiviệc dạy học dự án mang lại hiệu quả cao. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giúp học sinh lớp 12 tìm hiểu các vấn đề sử dụnghợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở nước ta. - Phạm vi nghiên cứu là bài 14,15, trong chương trình địa lí lớp 12, có liênhệ với bài 41,42 Địa lí lớp 10. 4. Tính mới của đề tài: 4.1 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục Trong thời gian qua, việc dạy và học bộ môn Địa lí trong trường THPT đãđược đổi mới tích cực. Tuy nhiên, còn một số hạn chế cần phải khắc phục như:nhiều em còn thụ động, chưa có phương pháp tự học trong việc học tập bộ môn,chỉ dành thời gian học ở nhà những nội dung giáo viên ghi chép, làm một vài bàitập được giao mà ít khi kết hợp đọc bài ghi ở sách giáo khoa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Dạy học theo dự án Chủ đề Sử dụng và bảo vệ tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1033 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0