Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn bài Trung Quốc thời phong kiến

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.54 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học tích hợp liên môn và thực trạng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông, đề xuất quy trình, nội dung, hình thức dạy học chủ đề: “Trung Quốc thời phong kiến ” thông qua dạy học tích hợp , nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của người học. Từ đó nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Lịch sử nói riêng, hiệu quả giáo dục học sinh nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn bài Trung Quốc thời phong kiến MỤC LỤC Phần 1 : MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài .2. Mục đích nghiên cứu .3. Khách thể , đối tượng nghiên cứu .4. Phạm vi nghiên cứu .5. Giả thuyết khoa học .6. Nhiệm vụ nghiên cứu .7. Phương pháp nghiên cứu .8. Đóng góp mới của đề tài . Phần 2 :GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận .1.1 khái niệm dạy học tích hợp liên môn .1.2 vai trò của dạy học tích hợp liên môn2. cơ sở thực tiễn2.1 Nhận thức của CBQL và giáo viên bộ môn đối với dạy học tích hợp .2.2 Thực trạng dạy học bộ môn Lịch sử tại nhà trường hiện nay .2.3 Những khó khăn khi dạy chủ đề : Trung Quốc thời phong kiến .3 Mục tiêu bài học :3.1 Kiến thức3.2 Kĩ năng3.3 Thái độ, tình cảm .3.4 Định hướng các năng lực hình thành .4. Đối tượng dạy học chủ đề .5. Thiết bị dạy học .6. Kế hoạch dạy học7. Hoạt động dạy học và tiến trình tổ chức dạy học .7.1 Tiến trình tổ chức dạy học 17.2 Củng cố, nâng cao và hướng dẫn học bài mới .7.3 Bảng ý kiến đánh giá của HS sau khi kết thúc bài học . Phần 3 :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận .2. Kiến nghị ,đề xuất .* TÀI LIỆU THAM KHẢO* PHỤ LỤC 2 Phần 1 : MỞ ĐẦÙ1. Lý do chọn đề tài :Mục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Quốc dân theo tinh thầncủa Nghị quyết số 29 Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ VIII khóa XIlà: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục,đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vànhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàndiện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệuquả”.[10;3]. Để thực hiện được mục tiêu ấy cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp,trong đó có nội dung quan trọng là đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy họcvà kiểm tra đánh giá. Trong những năm qua, dạy học nói chung, dạy học mônLịch sử nói riêng đã được giáo viên đổi mới theo tinh thần lấy học sinh làmtrung tâm. Tuy vậy dạy học truyền thống vẫn còn nặng nề, chưa kích thíchđược hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS. Để đạt được mục tiêuđổi mới giáo dục cần phải đa dạng hóa các hình thức dạy học trong đó chútrọng tích hợp liên môn . Đặc thù của bộ môn Lịch sử là tìm hiểu các sự kiện, hiện tượng, nhânvật… trong quá khứ, từ đó rút ra bài học nhận thức cho bản thân, hình thànhthái độ tình cảm, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc , ý thức đấu tranh chốngngoại xâm . Nếu dạy học Lịch sử chỉ dừng lại ở lý thuyết sẽ gây cảm giácnhàm chán cho cả người dạy và người học. Mặt khác nếu dạy học theo lốitruyền thống sẽ gặp khó khăn trong vấn đề tích hợp liên môn trong giảng dạyđể phát huy phẩm chất và năng lực người học. Tích hợp liên môn trong giảng dạy có ý nghĩa to lớn , đóng vai trò rấtquan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục ở trường phổ 3thông . Đây là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa “Học” và “Hành”,giúp học sinh khắc sâu kiến thức, hình thành nên các phẩm chất và năng lựccần thiết cho bản thân. Trong quá trình dạy học chương trình Lịch sử lớp 10 THPT , chúng tôiđã xây dựng nội dung bài 5 ( ban cơ bản ) thành chủ đề : Trung Quốc thờiphong kiến ”. Đây là nội dung có ý nghĩa giáo dục tinh thần yêu nước, ýthức đấu tranh chống ngoại xâm , tinh thần dân tộc sâu sắc, hình thành cácphẩm chất tự hào, tự tôn dân tộc. Đồng thời giúp HS phát triển các năng lựctư duy logic, phân tích, so sánh , tổng hợp đánh giá vấn đề và liên hệ với thựctiễn . Đây cũng là nội dung có thể tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạyđể phát huy các năng lực, sở trường của học sinh. Tuy nhiên, từ thực tế giảngdạy và dự giờ đồng nghiệp đối với chủ đề này trong nhiều năm qua tôi nhậnthấy nếu không tiến hành đổi mới, đa dạng các hình thức giảng dạy thì rất khóđể đạt được mục tiêu về thái độ, kỹ năng, đặc biệt là hình thành phẩm chất vànăng lực cho người học. Mặt khác, thời gian qua, trong trường, trong Tỉnhchưa có đề tài nghiên cứu nội dung, hình thức để tiến hành dạy học chủ đềtrên bằng hình thức tích hợp liên môn . - Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tíchcực , tư duy sáng tạo đồng thời gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các mônhọc và các lĩnh vực với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội , làm cho học sinhyêu thích môn học , yêu cuộc sống hơn. - Biết vận dụng các kiến thức và có năng lực để giải quyết các vấn đềxảy ra trong thực tế , đó là vấn đề : Trung Quốc thời phong kiến và tác độngcủa nó đối với lịch sử và cuộc sống người Việt qua các thời kì từ đó tự xâydựng ý thức và hành động cho chính bản thân. - Qua việc thực hiện chuyên đề sẽ giúp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: