Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 650.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "Học đi đôi với trải nghiệm sáng tạo". Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11Đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị Trung ương 8 khóaXI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo . Thực hiện chủ trương đổi mớiđồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáodục; để tăng cường việc gắn liền dạy học trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống vàgóp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học. Thực hiện công văn số 323/DATHPT2 - ĐTBD ngày 16/11/2017 của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuấtkinh doanh ở địa phương. Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 11 ở trườngTHPT Nho Quan A tôi đã kết hợp để giảng dạy từ đó đã lựa chọn đề tài: “ Dạy họctrong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bàihọc: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11”2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giảiquyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tựhọc, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thựctiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm Học đi đôi với trảinghiệm sáng tạo - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Học sinh lớp 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) của trường THPTNho Quan A . - Giáo viên dạy bộ môn Công nghệ ở trường THPT Nho Quan A - Tìm hiểu những biện pháp nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép nội dung về dạyhọc trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bàihọc: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” 1Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan AĐề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11”4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh khối 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) và giáo viên dạymôn Công nghệ ở trường THPT Nho Quan A. - Lấy 2/4 lớp 11 ở trường THPT Nho Quan A được phân công giảng dạy trongnăm 2017 – 2018 để so sánh : Đó là 2 lớp 11D,11M so với 2 lớp 11H,11K Giảng dạy bằng hai phương pháp khác nhau : Bài giảng có lồng ghép nội dung vềdạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương và bài giảngkhông có lồng ghép nội dung về dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanhtại địa phương.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập thông tin nghiên cứu tài liêu và hệthống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài . - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở các lớp có lồng ghép nộidung về dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương và ở cáclớp có bài giảng không có lồng ghép nội dung về dạy học trong nhà trường gắn với sảnxuất kinh doanh tại địa phương ở bộ môn công nghệ lớp 11 ®îc ph©n c«ng gi¶ng d¹y®Ó so s¸nh tõ ®ã rót ra kÕt luËn thùc tiÔn. 2Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan AĐề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀA - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương ở các môn :Công nghệ, Vật lý, hóa học, sinh học và kiến thức thực tế để dạy chủ đề bài học “Các cơcấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11”1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh trình bày được: - Nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền. - Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí.2. Kĩ năng - Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu. - Đọc được sơ đồ nguyên lí của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp. - Nhận biết được các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Nhận biết được các cơ cấu phân phối khí.3. Thái độ: - Có ý thức khi sử dụng động cơ đốt trong. - Học sinh hứng thú với phương pháp học tập mới, tích cực học tập. - Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm. - Học sinh khi thể hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo, thểhiện ở các giải pháp để trình bày - Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động.4. Định hướng năng lực hình thành - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. * Năng lực sử dụng kiến thức liên môn - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thựctiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm Học đi đôi với trảinghiệm sáng tạo 3Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan AĐề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11Đề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị Trung ương 8 khóaXI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo . Thực hiện chủ trương đổi mớiđồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáodục; để tăng cường việc gắn liền dạy học trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống vàgóp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học. Thực hiện công văn số 323/DATHPT2 - ĐTBD ngày 16/11/2017 của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuấtkinh doanh ở địa phương. Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 11 ở trườngTHPT Nho Quan A tôi đã kết hợp để giảng dạy từ đó đã lựa chọn đề tài: “ Dạy họctrong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bàihọc: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11”2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giảiquyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tựhọc, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thựctiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm Học đi đôi với trảinghiệm sáng tạo - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Học sinh lớp 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) của trường THPTNho Quan A . - Giáo viên dạy bộ môn Công nghệ ở trường THPT Nho Quan A - Tìm hiểu những biện pháp nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép nội dung về dạyhọc trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bàihọc: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” 1Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan AĐề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11”4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh khối 11 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) và giáo viên dạymôn Công nghệ ở trường THPT Nho Quan A. - Lấy 2/4 lớp 11 ở trường THPT Nho Quan A được phân công giảng dạy trongnăm 2017 – 2018 để so sánh : Đó là 2 lớp 11D,11M so với 2 lớp 11H,11K Giảng dạy bằng hai phương pháp khác nhau : Bài giảng có lồng ghép nội dung vềdạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương và bài giảngkhông có lồng ghép nội dung về dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanhtại địa phương.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập thông tin nghiên cứu tài liêu và hệthống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài . - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở các lớp có lồng ghép nộidung về dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương và ở cáclớp có bài giảng không có lồng ghép nội dung về dạy học trong nhà trường gắn với sảnxuất kinh doanh tại địa phương ở bộ môn công nghệ lớp 11 ®îc ph©n c«ng gi¶ng d¹y®Ó so s¸nh tõ ®ã rót ra kÕt luËn thùc tiÔn. 2Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan AĐề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11” PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀA - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương ở các môn :Công nghệ, Vật lý, hóa học, sinh học và kiến thức thực tế để dạy chủ đề bài học “Các cơcấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11”1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh trình bày được: - Nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền. - Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí.2. Kĩ năng - Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu. - Đọc được sơ đồ nguyên lí của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp. - Nhận biết được các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Nhận biết được các cơ cấu phân phối khí.3. Thái độ: - Có ý thức khi sử dụng động cơ đốt trong. - Học sinh hứng thú với phương pháp học tập mới, tích cực học tập. - Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm. - Học sinh khi thể hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo, thểhiện ở các giải pháp để trình bày - Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động.4. Định hướng năng lực hình thành - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. * Năng lực sử dụng kiến thức liên môn - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thựctiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm Học đi đôi với trảinghiệm sáng tạo 3Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬N - Trêng THPT Nho Quan AĐề tài: “ Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đềbài học: Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ Động cơ đốt trong Quản lý dạy học nhà trường Sản xuất kinh doanh địa phươngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0