Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng giải bài tập cơ học theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến là lựa chọn, hệ thống và định hướng giải một số dạng bài tập thuộc phần cơ học THPT theo phương pháp suy luận tương tự. Phát triển năng lực cho học sinh như: năng lực toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. Đặc biệt, đối với học sinh có thêm một tài liệu tham khảo tốt để ôn thi HSG và học sinh lớp 12 giải được các bài tập vận dụng cao phần cơ học trong đề thi THPT quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng giải bài tập cơ học theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC THEOPHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN TƯƠNG TỰ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT MÔN: VẬT LÝ THPT Tác giả: Nguyễn Công Lương Năm thực hiện 2020 - 2021 SĐT liên hệ: 0979 673 999 Định hướng giải bài tập cơ học theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông ở nước ta đang trong quá trình đổi mới toàn diện theohướng phát triển năng lực người học. Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể, “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn cóvà quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiếnthức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thựchiện thành công một hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong nhữngđiều kiện cụ thể”. Điều 5, khoản 2 trong Luật Giáo dục 2005 đã nêu rõ yêu cầu về phương phápgiáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tưduy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Nhờ vậy, có thể thấy nhữngđịnh hướng trên chỉ ra rằng, phương pháp giáo dục ở trường phổ thông nhằm pháttriển phẩm chất và năng lực của học sinh. Trong quá trình công tác, trải qua nhiều phương pháp dạy học tích cực tôi luôntự hỏi làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Bản thân nhận thấy rằngphải làm cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động khám phá nhữngđiều chưa biết dựa trên những điều mà các em đã tích lũy được. Để có một bàigiảng thu hút được học sinh, giúp học sinh phát triển năng lực toán học đòi hỏi mỗigiáo viên phải tìm tòi, cập nhật các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới phù hợp vớitừng đối tượng học sinh. Dạy học dựa trên phát triển năng lực là chìa khóa để nângcao chất lượng dạy và học. Do đó dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinhchú trọng lấy học sinh làm trung tâm và giáo viên là người hướng dẫn, giúp các emchủ động trong việc đạt được năng lực theo yêu cầu đặt ra, phù hợp với đặc điểmcá nhân. Trong chương trình vật lý THPT, trong các kì thi học sinh giỏi và THPT quốcgia thì phần cơ học là phần mà học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Việc tìm ra đượcphương pháp giải dựa trên sự suy luận tương tự từ những kiến thức mà học sinh đãbiết sẽ tạo ra hứng thú, niềm tin, ý chí... cho học sinh. Thông qua việc vận dụngphương pháp suy luận tương tự trong dạy học vật lý sẽ góp phần phát triển nănglực cho học sinh. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Định hướng giải bài tập cơhọc theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho họcsinh THPT” 1 Định hướng giải bài tập cơ học theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lựa chọn, hệ thống và định hướng giải một số dạng bài tập thuộc phần cơ họcTHPT theo phương pháp suy luận tương tự. Phát triển năng lực cho học sinh như: năng lực toán học, năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. Đặc biệt, đối vớihọc sinh có thêm một tài liệu tham khảo tốt để ôn thi HSG và học sinh lớp 12 giảiđược các bài tập vận dụng cao phần cơ học trong đề thi THPT quốc gia. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đội tuyển học sinh giỏi và đội dự tuyển học sinh giỏi tỉnh của trường THPTThanh Chương 1 và một số trường trong địa bàn huyện Thanh Chương. Học sinh lớp 12A, 12B trường THPT Thanh Chương 1 năm học 2020 –2021. IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận về năng lực, các loại năng lực trong dạy học . - Nghiên cứu phương pháp suy luận tương tự trong dạy học vật lý. - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thông hiện hành, một số dạng bài tập cơhọc THPT có thể sử dụng phương pháp tương tự. V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Quá trình giảng dạy được áp dụng cho các lớp và đối tượng học sinh khácnhau để hoàn thiện dần. Từ đó tìm kiếm thêm các khó khăn, sai lầm mà học sinhthường gặp. Trao đổi chuyên môn cùng quý Thầy, Cô môn Vật lý trong tổ, ngoàitrường và trên các diễn đàn Vật lý. Đề tài được thực hiện trong năm học 2020 - 2021 với kế hoạch cụ thể nhưsau. TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Từ 20/09/2020 Chọn đề tài Đăng ký đề tài 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng giải bài tập cơ học theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC THEOPHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN TƯƠNG TỰ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT MÔN: VẬT LÝ THPT Tác giả: Nguyễn Công Lương Năm thực hiện 2020 - 2021 SĐT liên hệ: 0979 673 999 Định hướng giải bài tập cơ học theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông ở nước ta đang trong quá trình đổi mới toàn diện theohướng phát triển năng lực người học. Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể, “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn cóvà quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiếnthức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thựchiện thành công một hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong nhữngđiều kiện cụ thể”. Điều 5, khoản 2 trong Luật Giáo dục 2005 đã nêu rõ yêu cầu về phương phápgiáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tưduy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Nhờ vậy, có thể thấy nhữngđịnh hướng trên chỉ ra rằng, phương pháp giáo dục ở trường phổ thông nhằm pháttriển phẩm chất và năng lực của học sinh. Trong quá trình công tác, trải qua nhiều phương pháp dạy học tích cực tôi luôntự hỏi làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Bản thân nhận thấy rằngphải làm cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động khám phá nhữngđiều chưa biết dựa trên những điều mà các em đã tích lũy được. Để có một bàigiảng thu hút được học sinh, giúp học sinh phát triển năng lực toán học đòi hỏi mỗigiáo viên phải tìm tòi, cập nhật các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới phù hợp vớitừng đối tượng học sinh. Dạy học dựa trên phát triển năng lực là chìa khóa để nângcao chất lượng dạy và học. Do đó dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinhchú trọng lấy học sinh làm trung tâm và giáo viên là người hướng dẫn, giúp các emchủ động trong việc đạt được năng lực theo yêu cầu đặt ra, phù hợp với đặc điểmcá nhân. Trong chương trình vật lý THPT, trong các kì thi học sinh giỏi và THPT quốcgia thì phần cơ học là phần mà học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Việc tìm ra đượcphương pháp giải dựa trên sự suy luận tương tự từ những kiến thức mà học sinh đãbiết sẽ tạo ra hứng thú, niềm tin, ý chí... cho học sinh. Thông qua việc vận dụngphương pháp suy luận tương tự trong dạy học vật lý sẽ góp phần phát triển nănglực cho học sinh. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Định hướng giải bài tập cơhọc theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho họcsinh THPT” 1 Định hướng giải bài tập cơ học theo phương pháp suy luận tương tự góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lựa chọn, hệ thống và định hướng giải một số dạng bài tập thuộc phần cơ họcTHPT theo phương pháp suy luận tương tự. Phát triển năng lực cho học sinh như: năng lực toán học, năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. Đặc biệt, đối vớihọc sinh có thêm một tài liệu tham khảo tốt để ôn thi HSG và học sinh lớp 12 giảiđược các bài tập vận dụng cao phần cơ học trong đề thi THPT quốc gia. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đội tuyển học sinh giỏi và đội dự tuyển học sinh giỏi tỉnh của trường THPTThanh Chương 1 và một số trường trong địa bàn huyện Thanh Chương. Học sinh lớp 12A, 12B trường THPT Thanh Chương 1 năm học 2020 –2021. IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận về năng lực, các loại năng lực trong dạy học . - Nghiên cứu phương pháp suy luận tương tự trong dạy học vật lý. - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thông hiện hành, một số dạng bài tập cơhọc THPT có thể sử dụng phương pháp tương tự. V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Quá trình giảng dạy được áp dụng cho các lớp và đối tượng học sinh khácnhau để hoàn thiện dần. Từ đó tìm kiếm thêm các khó khăn, sai lầm mà học sinhthường gặp. Trao đổi chuyên môn cùng quý Thầy, Cô môn Vật lý trong tổ, ngoàitrường và trên các diễn đàn Vật lý. Đề tài được thực hiện trong năm học 2020 - 2021 với kế hoạch cụ thể nhưsau. TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Từ 20/09/2020 Chọn đề tài Đăng ký đề tài 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Phương pháp suy luận tương tự Giải bài tập cơ họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0