Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua giáo dục STEM chủ đề Kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng – Hóa học lớp 12
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua giáo dục STEM chủ đề Kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng – Hóa học lớp 12" nhằm đưa ra cách dạy học chủ đề “Kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng - Hóa học lớp 12” ở trường THPT theo hướng vận dụng giáo dục STEM để phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc theo nhóm, hợp tác một cách có hiệu quả, từ đó hình thành năng lực hợp tác; năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua giáo dục STEM chủ đề Kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng – Hóa học lớp 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua giáo dục STEM chủ đề “Kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng – Hóa học lớp 12” Thuộc lĩnh vực: Hóa học Tác giả: 1. Nguyễn Trần Đức 2. Nguyễn Thị Thanh Đơn vị công tác: Trường THPT Anh Sơn 1 Số điện thoại: 0915124507 Anh Sơn, tháng 4 năm 2022 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 22. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 32.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 32.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 33. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu ............................................................................ 43.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 43.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 44. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 45. Tính mới của đề tài, đóng góp của đề tài .............................................................. 5PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 61. Cơ sở khoa học ...................................................................................................... 61.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 61.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 121.3. Đánh giá giáo dục STEM với môn hóa học và chủ đề được lựa chọn ............ 172. THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ............................ 182.1. Lí do chọn chủ đề ............................................................................................. 192.2. Kiến thức STEM trong chủ đề ......................................................................... 192.3. Mục tiêu của chủ đề ......................................................................................... 202.4. Chuẩn bị ........................................................................................................... 212.5. Phương pháp..................................................................................................... 222.6. Tiến trình dạy học ............................................................................................ 22- Tiết 44: Khái quát về kim loại kiềm thổ, các hợp chất quan trọng của chúng ..... 22- Trải nghiệm tại địa phương để tìm hiểu …. đá vôi trong thực tiễn. ..................... 24- Tiết 45, 46: Báo cáo nội dung thu hoạch …… ..................................................... 273. KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI ........................................................................... 443.1. Mục đích thực hiện thực nghiệm…………………...………………………..…433.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm...…………………………………………….43PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 471. Kết luận ............................................................................................................... 472. Kiến nghị ............................................................................................................. 48TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 49 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánhgiá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của họcsinh trên tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, giáo dục STEM đã và đang trở thành một xu hướng giáo dục mangtính tất yếu trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Hình thức giáo dụcnày đóng vai trò là đòn bẩy để thực hiện mục tiêu giáo dục năng lực cho các côngdân tương lai đáp ứng nhu cầu của nền khoa học công nghệ 4.0 trong thế kỉ XXI. Việt Nam đang chú trọng triển khai giáo dục STEM trong chương trình giáodục phổ thông, giúp học sinh hướng tới các hoạt động trải nghiệm và vận dụngkiến thức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống.Đặc biệt, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chínhphủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đãđưa ra các giải pháp, các nhiệm vụ cụ thể… Về mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽcác chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồnnhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cầntập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học(STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông” đồng thời đưara nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kĩ thuật vàtoán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông. Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông sẽ mang lại nhiều ý nghĩa,phù hợp với định hướng đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua giáo dục STEM chủ đề Kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng – Hóa học lớp 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua giáo dục STEM chủ đề “Kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng – Hóa học lớp 12” Thuộc lĩnh vực: Hóa học Tác giả: 1. Nguyễn Trần Đức 2. Nguyễn Thị Thanh Đơn vị công tác: Trường THPT Anh Sơn 1 Số điện thoại: 0915124507 Anh Sơn, tháng 4 năm 2022 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 22. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 32.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 32.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 33. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu ............................................................................ 43.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 43.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 44. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 45. Tính mới của đề tài, đóng góp của đề tài .............................................................. 5PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 61. Cơ sở khoa học ...................................................................................................... 61.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 61.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 121.3. Đánh giá giáo dục STEM với môn hóa học và chủ đề được lựa chọn ............ 172. THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ............................ 182.1. Lí do chọn chủ đề ............................................................................................. 192.2. Kiến thức STEM trong chủ đề ......................................................................... 192.3. Mục tiêu của chủ đề ......................................................................................... 202.4. Chuẩn bị ........................................................................................................... 212.5. Phương pháp..................................................................................................... 222.6. Tiến trình dạy học ............................................................................................ 22- Tiết 44: Khái quát về kim loại kiềm thổ, các hợp chất quan trọng của chúng ..... 22- Trải nghiệm tại địa phương để tìm hiểu …. đá vôi trong thực tiễn. ..................... 24- Tiết 45, 46: Báo cáo nội dung thu hoạch …… ..................................................... 273. KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI ........................................................................... 443.1. Mục đích thực hiện thực nghiệm…………………...………………………..…433.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm...…………………………………………….43PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 471. Kết luận ............................................................................................................... 472. Kiến nghị ............................................................................................................. 48TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 49 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánhgiá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của họcsinh trên tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, giáo dục STEM đã và đang trở thành một xu hướng giáo dục mangtính tất yếu trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Hình thức giáo dụcnày đóng vai trò là đòn bẩy để thực hiện mục tiêu giáo dục năng lực cho các côngdân tương lai đáp ứng nhu cầu của nền khoa học công nghệ 4.0 trong thế kỉ XXI. Việt Nam đang chú trọng triển khai giáo dục STEM trong chương trình giáodục phổ thông, giúp học sinh hướng tới các hoạt động trải nghiệm và vận dụngkiến thức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống.Đặc biệt, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chínhphủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đãđưa ra các giải pháp, các nhiệm vụ cụ thể… Về mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽcác chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồnnhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cầntập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học(STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông” đồng thời đưara nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kĩ thuật vàtoán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông. Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông sẽ mang lại nhiều ý nghĩa,phù hợp với định hướng đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học Kim loại kiềm thổ Giáo dục STEMTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0