Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới dạy học lịch sử địa phương lớp 11. Tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.41 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Đổi mới dạy học lịch sử địa phương lớp 11. Tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình” nhằm mục đích giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc. Từ đó sẽ hình thành cho các em nhân cách, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên của quê hương mình và có ý thức học tập, rèn luyện để vươn lên xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, vững mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới dạy học lịch sử địa phương lớp 11. Tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình TRƢỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỔI MỚI DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG LỚP 11 TÌM HIỂU KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH Người thực hiện: Ngô Thị Bình Chức vụ: Giáo viên SKKNthuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử 1 MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU……………………………………………………...................... ……11.1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………...11.2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….21.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………21.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………..22. NỘI DUNG………………………………………………………………………32.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………………..32.1.1. Khái niệm…………………………………………………………………....32.1.2. Mối quan hệ ………………………………………………………………...32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………….... 42.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề…………………………..…….52.3.1. Giải pháp 1: Xác định mục tiêu bài học lịch sử địa phương….……….......52.3.2. Giải pháp 2: Xác định nội dung bài học lịch sử địa phương ………..……62.3.3. Giải pháp 3: Xác định hình thức tổ chức bài học lịch sử địa phương tại thựcđịa……………………………..………………………………….………….162.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục………..163. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………...183.1. Kết luận………………………………………………………………………183.2. Kiến nghị……………………………………………………………………..19 2 1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI (Nghị quyếtsố 29 – NQ/TW) với nội dung: “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” đãxác định mục tiêu của đổi mới lần này là tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chấtlượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng vàbảo vệ tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam pháttriển toàn diện và phát huy tốt nội lực, tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả... Trong những năm qua, vấn đề đổi mới dạy học lịch sử là một vấn đề lớn, thuhút sự quan tâm không chỉ ở người làm công tác giáo dục, các nhà sử học, mà ngaycả ở các cấp, các ngành, ở trung ương và địa phương cũng rất quan tâm đến đổi mớidạy học lịch sử. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy, việc đổi mới dạy học lịch sử địaphương ở trường THPT hiện nay lại chưa được chú ý và đầu tư. Hầu như việc giảngdạy của giáo viên và học tập của học sinh về lịch sử địa phương chỉ dừng lại ở mứcđộ chiếu lệ. Mặc dù, chúng ta đều biết rằng, lịch sử địa phương và lịch sử có mốiquan hệ biện chứng không thể tách rời. Tri thức lịch sử địa phương là biểu hiện cụthể, sinh động và đa dạng của lịch sử dân tộc. Lịch sử địa phương là một bộ phận cấuthành của lịch sử dân tộc. Nói cách khác, lịch sử dân tộc được hình thành trên nềntảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương đã được khái quát và tổng hợp ở mức độcao. Bất cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào sảy ra cũng mang tính chất địaphương vì nó gắn với một vị trí không gian cụ thể, một địa phương nhất định, dù rằngcác sự kiện đó có tính chất, quy mô và mức độ ảnh hưởng khác nhau. Có sự kiện hiệntượng chỉ có tác dụng, ảnh hưởng ở một phạm vi nhỏ hẹp, có sự kiện, hiện tượng màtác động của nó vượt qua khung giới địa phương, mang ý nghĩa quốc gia, thậm chí làquốc tế. Xuất phát từ thực tế trên, trong những năm học vừa qua, được phân công giảngdạy lịch sử địa phương ở khối lớp 11- THPT, tôi luôn mong muốn nâng cao chất 3lượng dạy và học nên đã tìm tòi, nghiên cứu, đổi mới khi dạy, vì vậy, để khắc phụcnhững hạn chế trong việc dạy học lịch sử địa phương, đồng thời nâng cao hứng thú vàhiệu quả dạy - học lịch sử địa phương tôi đã thực hiện đề tài “ Đổi mới dạy học lịchsử địa phương lớp 11. Tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình”.1.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài “Đổi mới dạy học lịch sử địa phương lớp 11. Tìm hiểu khởi nghĩaBa Đình” nhằm mục đích giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, lòngtự hào dân tộc. Từ đó sẽ hình thành cho các em nhân cách, ý thức xây dựng và bảo vệquê hương, đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên của quê hương mình và có ý thứchọc tập, rèn luyện để vươn lên xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp,vững mạnh.1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài “Đổi mới dạy học lịch sử địa phương lớp11. Tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình” là dạy - học lịch sử địa phương lớp 11, thông quaviệc tìm hiểu Khởi nghĩa Ba Đình cuối thế kỷ XIX.1.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Đổi mới dạy học lịch sử địa phương lớp 11. Tìm hiểu khởi nghĩa BaĐình” được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận khoa học duy vật biện chứng;dựa trên lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm củaĐảng, Chính phủ về công tác giáo duc. Phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài làvận dụng các phương pháp nghiên cứu của bộ môn: đọc, phân tích, so sánh, tổnghợp… tài liệu lịch sử, những tài liệu có liên quan đến Khởi nghĩa Ba Đình; đồng thờikết hợp với tìm hiểu thực tế ở địa phương. 4 2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận2.1.1. Khái niệm Địa phương là những vùng đất nhất định nằm trong một quốc gia, có những sácthái, đặc thù riêng, là một bộ phận cấu thành của đất nước. Khái niệm “ địa phương”có thể hiểu theo hai khía cạnh cụ thể và trừu tượng.Với nghĩa cụ thể, có thể gọi địaphương là những đơn vị hành chính như các làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố. Vớinghĩa trừu tượng, có thể gọi địa phương là những vùng đất nhất định được hình thànhtrong lịch sử, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với vùng đất khác. Lịch sử địa phương chính là lịch sử của các làn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: