Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương" đề xuất được biện pháp, cách thức lồng ghép nội dung lịch sử địa phương vào nội dung lịch sử dân tộc để phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá theo phương pháp dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 -------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬTHÔNG QUA SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÓ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG MÔN: LỊCH SỬ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: 1. LÊ THỊ MƠ 2. NGÔ THỊ SONG THAO 3. TRẦN THỊ KIM PHƯƠNG Điện thoại: 0989883515- 0984355676- 0976447237 NĂM HỌC: 2021-2022 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lí do chọn đề tài 32. Đóng góp của đề tài 53. Tính khả thi của đề tài 54. Đối tượng nghiên cứu 45. Phương pháp nghiên cứu 56. Cấu trúc của đề tài 5PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đổi mới kiểm 7tra, đánh giá môn Lịch sử thông qua sản phẩm dự án học tập củahọc sinh có sử dụng chủ đề trong chương trình lịch sử địa phương.1.1 Cơ sở lý luận 71.1.1. Một số quan điểm, chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá theo 8hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh1.1.2. Khái niệm dạy học dự án và kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp 9dự án.1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử thông 11qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trongchương trình lịch sử địa phương.1.2 Cơ sở thực tiễn1.2.1. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học 12sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong các trườngTHPT.1.2.2. Thực trạng dạy học chương trình lịch sử địa phương cho học 14sinh trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chương 2: Giải pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá thông qua 17sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trongchương trình lịch sử địa phương. 12.1. Quy trình thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá môn Lịch sử thông 17qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đề trongchương trình lịch sử địa phương.2.2. Những nội dung trong chương trình lịch sử địa phương tỉnh Nghệ 21An đề xuất sử dụng trong kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp dự ánmôn Lịch sử.2.3. Quy trình thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá môn Lịch sử thông 23qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có chủ đề: Nghệ An trongthời kì đổi mới đất nước( từ 1986 đến nay) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm đổi mới kiểm tra, đánh giá 36thông qua sản phẩm dự án học tập của học sinh có sử dụng chủ đềtrong chương trình lịch sử địa phương Nghệ An.3.1. Mục đích thực nghiệm 363.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 363.3. Nội dung thực nghiệm 363.4. Kết quả thực nghiệm 37C. KẾT LUẬN 42D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 45D. PHỤ LỤC 46 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạotrong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sửvà văn hoá dân tộc; củng cố các giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinhthần cộng đồng và hình thành những phẩm chất của công dân Việt Nam, côngdân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại. Môn Lịch sử còn góp phầnquan trọng trong việc giúp học sinh hình thành và phát triển tư duy lịch sử, tưduy hệ thống, tư duy phản biện, .. ..giúp học sinh nhận thức được những quyluật, bài học lịch sử và vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng xưa nay, môn Lịch sử vẫn bịcoi là môn học đi tìm quá khứ, xa rời thực tế, cứng nhắc, khô khan. Trongthực tế nhiều trường phổ thông, có một bộ phận không nhỏ học sinh ít quantâm, thậm chí là thờ ơ với môn Lịch sử. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng này, trong đó một phần do trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá,một số giáo viên môn Lịch sử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: