Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới nội dung và hình thức tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho đoàn viên thanh niên ở trường THPT Hoàng Mai 2

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đóng góp của đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở khoa học về việc đổi mới sinh hoạt tiết sinh hoạt dưới cờ. Làm sáng tỏ thực trạng tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ tại trường THPT Hoàng Mai 2. Đề xuất giải pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục cho đoàn viên thanh niên qua việc đổi mới nội dung và hình thức tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ tại trường THPT Hoàng Mai 2 và một số trường lân cận trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới nội dung và hình thức tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho đoàn viên thanh niên ở trường THPT Hoàng Mai 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo được xác định là nhiệm vụtrọng tâm của ngành giáo dục, được các nhà trường quan tâm nhằm nâng caochất lượng giáo dục hiện nay. Cùng với việc đổi mới kiểm tra đánh giá, nâng caochất lượng đội ngũ giáo viên, đầu tư trang thiết bị thì đổi mới nội dung chươngtrình và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục là yếu tố vô cùng quan trọng, gópphần thực hiện thành công mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông. Tiết sinh hoạt dưới cờ là một tiết học được quy định trong chương trìnhgiáo dục hiện hành, là tiết sinh hoạt tập thể của học sinh, có tính chất địnhhướng tổ chức hoạt động cho một tuần học mới. Trước khi tổ chức hoạt động,học sinh toàn trường thực hiện nghi lễ Chào cờ, thể hiện trách nhiệm công dânvà tình yêu dân tộc. Vì vậy, đây là tiết học quan trọng đối với mỗi học sinh vàhoạt động giáo dục quan trọng của mỗi nhà trường. Ở nhiều trường, tiết sinh hoạt dưới cờ có nội dung chỉ đơn thuần là tổngkết hoạt động và triển khai công tác tuần mới với các lỗi của học sinh được nhắclại nhiều tuần gây căng thẳng, buồn tẻ, nhàm chán cho học sinh. Một số trườngđã bước đầu có sự đổi mới nội dung và hình thức tổ chức, tuy nhiên chưa đápứng được nhu cầu của đoàn viên thanh niên và yêu cầu của sự nghiệp đổi mớigiáo dục. Trường THPT Hoàng Mai 2 là trường mới thành lập, tuy nhiên công tácgiáo dục cho đoàn viên, thanh niên qua các hoạt động tập thể luôn được chútrọng. Qua thực tiễn hoạt động 3 năm tại trường, với vai trò là Bí thư Đoàntrường, tôi đã nghiên cứu và tham mưu, tổ chức nhiều hoạt động trong tiết sinhhoạt dưới cờ với nội dung và hình thức phong phú. Từ kinh nghiệm bản thân, tôi mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Đổi mới nội dung và hình thức tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ nhằm nâng caohiệu quả giáo dục cho đoàn viên thanh niên ở trường THPT Hoàng Mai 2”2. Tính mới của đề tài Tìm ra được những vấn đề cốt lỗi mới trong đổi mới nội dung và hình thứctổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ. Xây dựng nhiều mô hình, cách thức tổ chức tiết SHDC với các mức độkhác nhau đảm bảo tính hấp dẫn và khả thi.3. Đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở khoa học về việc đổi mới sinh hoạt tiết sinh hoạtdưới cờ. - Làm sáng tỏ thực trạng tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ tại trường THPTHoàng Mai 2. 1 - Đề xuất giải pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục cho đoànviên thanh niên qua việc đổi mới nội dung và hình thức tổ chức tiết sinh hoạtdưới cờ tại trường THPT Hoàng Mai 2 và một số trường lân cận trên địa bàn. - Kết quả nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho các trườngTHPT, THCS trên địa bàn tỉnh Nghệ An và các tỉnh khác.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập thông tin lý luận từ một số văn bản của Ngành giáo dục, sáchbáo, một số bài viết có nguồn gốc đáng tin cậy trên Internet.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tế: Gồm các phương pháp: Quan sát, điềutra, thực nghiệm; thống kê. Trong đó: + Tại trường THPT Hoàng Mai 2: điều tra ngẫu nhiên 200 học sinh nămhọc 2017 – 2018 và 2018 – 2019 bao gồm: 60 HS khối 10, 70 HS khối 11, 70HS khối 12. + Tại trường THPT Hoàng Mai, THPT Quỳnh Lưu 3: phỏng vấn 10 Giáoviên (01 Ban Giám hiệu, 5/5 Ban Thường vụ Đoàn trường, 1 GV phụ trách hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, 1 Tổ trưởng chuyên môn, 1 cán bộ Công đoàn, 1 GVngẫu nhiên), 100 HS ngẫu nhiên năm học 2019 – 2020 bao gồm: 50 HS khối 11,50 HS khối 12.4.3. Phương pháp chuyên gia Tham khảo kinh nghiệm của một số đồng nghiệp đã và đang làm công tácĐoàn ở một số trường trung học phổ thông trong và ngoài tỉnh.5. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp tại Trường THPT Hoàng Mai 2,tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu áp dụng tại trường THPT Hoàng Mai 2, THPT Hoàng Mai,THPT Quỳnh Lưu 3, tỉnh Nghệ An. - Thời gian nghiên cứu: Trong 3 năm học: 2017 – 2018, 2018 – 2019 vàhọc kỳ I năm học 2019 – 2020. 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng giáo dục qua tiếtsinh hoạt dưới cờ1.1. Cơ sở lý luận Nghị quyết số: 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trungương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: Mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hìnhthành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chútrọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: