![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới ôn thi THPT Quốc gia 2017 thông qua chủ đề khối đa diện
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tạo thêm một phương pháp mới để giải quyết tốt bài toán Hình học tọa độ phẳng trong việc học tập và ôn thi THPT Quốc gia. Giúp cho các em học sinh được tiếp cận và vận dụng để giải quyết được bài toán, trong các đề thi, đồng thời qua đó cũng làm cho các em học sinh tự tin, tích cực học tập và thấy được ý nghĩa đẹp của phép biến hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới ôn thi THPT Quốc gia 2017 thông qua chủ đề khối đa diện PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài Năm 2017 Kì thi Trung học phổ thông quốc gia diễn ra vào tháng 6, sớm hơnnhững năm trước khoảng hai tuần. Theo đó môn Toán chuyển từ thi theo hình thứctự luận khoảng 12 câu với thời gian 180 phút sang thi theo hình thức trắc nghiệmkhách quan với 50 câu hỏi trong thời gian 90 phút. Đồng thời kết quả bài thi dùngđể xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học, cao đẳng. Đó là một trong những thay đổi lớn ở năm học này. Để thích ứng với những thayđổi đó, đòi hỏi cách dạy của thầy và cách học của trò như thế nào để sao cho phùhợp và đạt hiệu quả nhất. Đây là những chăn trở của mỗi thầy cô giáo dạy toán vàtoàn bộ các em học sinh học tập thế nào để đảm bảo tiếp thu kiến thức và thi THPTQuốc gia đạt hiệu quả nhất ? 2. Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài * Với việc thay đổi phương thức thi trên, thì việc thi trắc nghiệm có nội dungkiến thức rộng toàn bộ chương trình của lớp 12, vậy phần kiến thức về khối đa diệntrước kia chỉ có 2 ý và đơn giản, hay tập trung vào một dạng bài quen thuộc, thì naylại có tới 4 câu và có đủ mức độ, khai thác nhiều góc độ hiểu bài của học sinh. * Thực tế các em học sinh thường học quen một kiểu bài thi, phần nâng cao ítđược khai thác vận dụng nhiều phong phú đa dạng và tính kiên trì học tập và tìmhiểu của các em chưa cao về hình không gian cổ điển. Chính vì thế các em chưathấy được công dụng, cái hay và cái đẹp của một số bài toán trong thực tế vận dụngkiến thức dưới nhiều móc xích khác nhau. Những điều này đã làm cho các em họcsinh chưa thực sự yêu quý và chưa tích cực học tập về nội dung này. * Để việc học tập và ôn tập đạt được mục đích đề ra và hiệu quả tốt, tôi mạnh dạnđưa ra kinh nghiệm của mình đề xuất cho việc dạy học nội dung “ Đổi mới ôn thiTHPT Quốc gia 2017 thông qua chủ đề khối đa diện” làm đề tài sáng kiến kinhnghiệm của mình. Đây thực sự là một cách làm hay có hiệu quả sắc bén đạt hiệuquả cao mà đã được thể hiện trong một buổi học ôn thi của hai lớp 12A3, 12A4.II. Mục đích nghiên cứu, thực hiện * Tạo thêm một phương pháp mới để giải quyết tốt bài toán Hình học tọa độphẳng trong việc học tập và ôn thi THPT Quốc gia. * Giúp cho các em học sinh được tiếp cận và vận dụng để giải quyết được bàitoán, trong các đề thi, đồng thời qua đó cũng làm cho các em học sinh tự tin, tíchcực học tập và thấy được ý nghĩa đẹp của phép biến hình. * Bản thân được tích lũy thêm về kiến thức và phương pháp trong chuyên môn. * Tạo thêm đề tài và tài liệu để các thầy cô giáo trong tổ trao đổi, tham khảo, vậndụng và nghiên cứu thực hiện phát triển tiếp.WWW.DAYHOCTOAN.VN 1III. Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học, cơ sở thực tiễn của đề tài, thực trạng củaviệc dạy, học, thi về bài toán hình học không gian, khối đa diện của các lớp, cáchọc sinh giỏi tôi dạy vừa qua. * Trình bày hệ thống và sắp xếp các nội dung kiến thức cơ bản, kĩ năng vàphương pháp giải cho từng nội dung kiến thức cơ bản, phân loại và chọn lọc cáccâu hỏi trắc nghiệm khách quan theo các nội dung và các cấp độ nhận thức. Đưa racác câu hỏi và có lời giải mẫu hướng dẫn của các câu hỏi khó, phân tích, nhận xétđánh giá bài toán để học sinh hiểu rõ hơn, không mắc sai lầm và biết cách vận dụngthực hành tối ưu nhất, đem lại kết quả học tập cao. * Đề xuất biện pháp để vận dụng đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình dạy và học.IV. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu thực hiện * Đối tượng nghiên cứu là một số bài toán hình học tọa độ phẳng trong chươngtrình chuẩn phổ thông quy định qua các đề thi học sinh giỏi, thi thử đại học, thiTHPT quốc gia, các bài toán trong báo toán học và tuổi trẻ hàng tháng...; nghiêncứu phương pháp giải các bài toán đó bằng cách quen thuộc và dùng phép biếnhình: Phép tịnh tiến, phép vị tự, phép quay, phép dời hình, phép đồng dạng. * Phạm vi nghiên cứu thực hiện: Áp dụng thực hiện đối với các em học sinh lớp11A3, 11A4. Mở rộng đối với các lớp khá, giỏi khối 11, khối 12 của trường THPTLục Nam.V. Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu từ bản chất toán học của phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép vị tự,phép quay và phép dời hình, phép đồng dạng. * Nhiên cứu tài liệu, đề thi về các bài toán hình học không gian cổ điển. * Nghiên cứu từ thực tế học tập, rèn luyện và sự tiến bộ cũng như kết quả học tậpđạt được của các em học sinh trong lớp 12A3, 12A4 năm học 2016-2017. * Nghiên cứu từ việc học tập, ôn tập của các em học sinh khối 12 của trườngtrong năm học này.VI. Kết quả nghiên cứu, thực hiện * ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới ôn thi THPT Quốc gia 2017 thông qua chủ đề khối đa diện PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài Năm 2017 Kì thi Trung học phổ thông quốc gia diễn ra vào tháng 6, sớm hơnnhững năm trước khoảng hai tuần. Theo đó môn Toán chuyển từ thi theo hình thứctự luận khoảng 12 câu với thời gian 180 phút sang thi theo hình thức trắc nghiệmkhách quan với 50 câu hỏi trong thời gian 90 phút. Đồng thời kết quả bài thi dùngđể xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học, cao đẳng. Đó là một trong những thay đổi lớn ở năm học này. Để thích ứng với những thayđổi đó, đòi hỏi cách dạy của thầy và cách học của trò như thế nào để sao cho phùhợp và đạt hiệu quả nhất. Đây là những chăn trở của mỗi thầy cô giáo dạy toán vàtoàn bộ các em học sinh học tập thế nào để đảm bảo tiếp thu kiến thức và thi THPTQuốc gia đạt hiệu quả nhất ? 2. Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài * Với việc thay đổi phương thức thi trên, thì việc thi trắc nghiệm có nội dungkiến thức rộng toàn bộ chương trình của lớp 12, vậy phần kiến thức về khối đa diệntrước kia chỉ có 2 ý và đơn giản, hay tập trung vào một dạng bài quen thuộc, thì naylại có tới 4 câu và có đủ mức độ, khai thác nhiều góc độ hiểu bài của học sinh. * Thực tế các em học sinh thường học quen một kiểu bài thi, phần nâng cao ítđược khai thác vận dụng nhiều phong phú đa dạng và tính kiên trì học tập và tìmhiểu của các em chưa cao về hình không gian cổ điển. Chính vì thế các em chưathấy được công dụng, cái hay và cái đẹp của một số bài toán trong thực tế vận dụngkiến thức dưới nhiều móc xích khác nhau. Những điều này đã làm cho các em họcsinh chưa thực sự yêu quý và chưa tích cực học tập về nội dung này. * Để việc học tập và ôn tập đạt được mục đích đề ra và hiệu quả tốt, tôi mạnh dạnđưa ra kinh nghiệm của mình đề xuất cho việc dạy học nội dung “ Đổi mới ôn thiTHPT Quốc gia 2017 thông qua chủ đề khối đa diện” làm đề tài sáng kiến kinhnghiệm của mình. Đây thực sự là một cách làm hay có hiệu quả sắc bén đạt hiệuquả cao mà đã được thể hiện trong một buổi học ôn thi của hai lớp 12A3, 12A4.II. Mục đích nghiên cứu, thực hiện * Tạo thêm một phương pháp mới để giải quyết tốt bài toán Hình học tọa độphẳng trong việc học tập và ôn thi THPT Quốc gia. * Giúp cho các em học sinh được tiếp cận và vận dụng để giải quyết được bàitoán, trong các đề thi, đồng thời qua đó cũng làm cho các em học sinh tự tin, tíchcực học tập và thấy được ý nghĩa đẹp của phép biến hình. * Bản thân được tích lũy thêm về kiến thức và phương pháp trong chuyên môn. * Tạo thêm đề tài và tài liệu để các thầy cô giáo trong tổ trao đổi, tham khảo, vậndụng và nghiên cứu thực hiện phát triển tiếp.WWW.DAYHOCTOAN.VN 1III. Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học, cơ sở thực tiễn của đề tài, thực trạng củaviệc dạy, học, thi về bài toán hình học không gian, khối đa diện của các lớp, cáchọc sinh giỏi tôi dạy vừa qua. * Trình bày hệ thống và sắp xếp các nội dung kiến thức cơ bản, kĩ năng vàphương pháp giải cho từng nội dung kiến thức cơ bản, phân loại và chọn lọc cáccâu hỏi trắc nghiệm khách quan theo các nội dung và các cấp độ nhận thức. Đưa racác câu hỏi và có lời giải mẫu hướng dẫn của các câu hỏi khó, phân tích, nhận xétđánh giá bài toán để học sinh hiểu rõ hơn, không mắc sai lầm và biết cách vận dụngthực hành tối ưu nhất, đem lại kết quả học tập cao. * Đề xuất biện pháp để vận dụng đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình dạy và học.IV. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu thực hiện * Đối tượng nghiên cứu là một số bài toán hình học tọa độ phẳng trong chươngtrình chuẩn phổ thông quy định qua các đề thi học sinh giỏi, thi thử đại học, thiTHPT quốc gia, các bài toán trong báo toán học và tuổi trẻ hàng tháng...; nghiêncứu phương pháp giải các bài toán đó bằng cách quen thuộc và dùng phép biếnhình: Phép tịnh tiến, phép vị tự, phép quay, phép dời hình, phép đồng dạng. * Phạm vi nghiên cứu thực hiện: Áp dụng thực hiện đối với các em học sinh lớp11A3, 11A4. Mở rộng đối với các lớp khá, giỏi khối 11, khối 12 của trường THPTLục Nam.V. Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu từ bản chất toán học của phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép vị tự,phép quay và phép dời hình, phép đồng dạng. * Nhiên cứu tài liệu, đề thi về các bài toán hình học không gian cổ điển. * Nghiên cứu từ thực tế học tập, rèn luyện và sự tiến bộ cũng như kết quả học tậpđạt được của các em học sinh trong lớp 12A3, 12A4 năm học 2016-2017. * Nghiên cứu từ việc học tập, ôn tập của các em học sinh khối 12 của trườngtrong năm học này.VI. Kết quả nghiên cứu, thực hiện * ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Đổi mới ôn thi THPT Quốc gia Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Chủ đề khối đa diệnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1033 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0