![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng, tư duy sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo một số hệ thống chuyển động ứng dụng thế năng trọng trường Vật lí 10 THPT
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 15.33 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng, tư duy sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo một số hệ thống chuyển động ứng dụng thế năng trọng trường Vật lí 10 THPT" nhằm hình thành năng lực giải quyết các vấn đề cuộc sống và nghề nghiệp, biết thích ứng với những thay đổi của cuộc sống sau này của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng, tư duy sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo một số hệ thống chuyển động ứng dụng thế năng trọng trường Vật lí 10 THPT CỘNG HÒA Xà HỘI CỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG, TƯ DUY SÁNG TẠO, ĐẠO ĐỨC, THẨM MỸ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MỘT SỐ HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG KHI DẠY NỘI DUNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG VẬT LÍ LỚP 10 THPT”ĐỒNG TÁC GIẢ 1. Vũ Đắc Toàn - Hiệu trưởng trường THPT Kim Sơn A 2. Đặng Thị Huyền - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A 3. Trần Thị Thanh - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A 4. Nguyễn Thị Nghĩa - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A 5. Lê Thanh An - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A Kim Sơn, tháng 5 năm 2022 1 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến cấp ngành Chúng tôi gồm: Tỷ lệ % đóng Ngày Trình độ Nơi công góp vàoSTT Họ và tên tháng Chức vụ chuyên tác việc tạo năm sinh môn ra sáng kiến Trường Hiệu 1 Vũ Đắc Toàn 19/8/1981 THPT Kim Thạc sĩ 10% trưởng Sơn A Trường 2 Đặng Thị Huyền 04/10/1984 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 60% Sơn A Trường 3 Trần Thị Thanh 01/12/1980 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 10% Sơn A Trường 4 Lê Thanh An 27/03/1983 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 10% Sơn A Trường 5 Nguyễn Thị Nghĩa 27/07/1980 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 10% Sơn AI. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng, tư duy sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo một số hệ thống chuyển động ứng dụng thế năng trọng trường vật lí 10 THPT ” - Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục. - Thời gian áp dụng: tháng 2 và đầu tháng 3 năm 2021 phạm vi 2 lớp, năm 2022 cấptrường với 11 lớp khối 10.II. Mô tả bản chất của sáng kiếnII.1. Về nội dungII.1.1. Giải pháp cũ thường làm: Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với kĩ thuật, có rất nhiều ứng dụng thựctế. Tuy nhiên việc giảng dạy kiến thức Vật lí cho học sinh ở nhiều trường, nhiều giáo viên 2vẫn còn tiến hành xây dựng bài giảng theo hình thức “thông báo - tái hiện”. Qua trao đổi tôibiết được có nhiều trường còn bỏ hẳn các tiết thí nghiệm thực hành, rất ít tổ chức cho họcsinh các chủ đề dạy học theo hình thức thiết kế, chế tạo các sản phẩm vật lí từ việc vận dụngcác kiến thức đã được học, điều này làm cho học sinh phổ thông có quá ít cơ hội để nghiêncứu, sáng tạo, phát triển năng lực tiềm ẩn của mình, không khơi dậy được niềm đam mênghiên cứu, say mê khoa học kĩ thuật từ việc học môn Vật lí. Hệ quả là khả năng vận dụngkiến thức được học của các em vào trong thực tế đời sống còn rất nhiều hạn chế, học màkhông đi đôi với hành, học mà không biết vận dụng vào thực tiễn. Thực trạng của vấn đề dạy học nội dung bài Thế năng trong chương trìnhVật lí 10THPT đang diễn ra hiện nay trong các trường THPT trong và ngoài tỉnh theo tôi quan sát vàđiều tra đang diễn ra như sau: - Kế họach bài giảng nặng về phương pháp truyền thụ đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng, tư duy sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo một số hệ thống chuyển động ứng dụng thế năng trọng trường Vật lí 10 THPT CỘNG HÒA Xà HỘI CỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG, TƯ DUY SÁNG TẠO, ĐẠO ĐỨC, THẨM MỸ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MỘT SỐ HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG KHI DẠY NỘI DUNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG VẬT LÍ LỚP 10 THPT”ĐỒNG TÁC GIẢ 1. Vũ Đắc Toàn - Hiệu trưởng trường THPT Kim Sơn A 2. Đặng Thị Huyền - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A 3. Trần Thị Thanh - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A 4. Nguyễn Thị Nghĩa - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A 5. Lê Thanh An - Giáo viên Vật lí trường THPT Kim Sơn A Kim Sơn, tháng 5 năm 2022 1 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến cấp ngành Chúng tôi gồm: Tỷ lệ % đóng Ngày Trình độ Nơi công góp vàoSTT Họ và tên tháng Chức vụ chuyên tác việc tạo năm sinh môn ra sáng kiến Trường Hiệu 1 Vũ Đắc Toàn 19/8/1981 THPT Kim Thạc sĩ 10% trưởng Sơn A Trường 2 Đặng Thị Huyền 04/10/1984 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 60% Sơn A Trường 3 Trần Thị Thanh 01/12/1980 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 10% Sơn A Trường 4 Lê Thanh An 27/03/1983 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 10% Sơn A Trường 5 Nguyễn Thị Nghĩa 27/07/1980 THPT Kim Giáo viên Cử nhân 10% Sơn AI. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng, tư duy sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh thông qua việc thiết kế, chế tạo một số hệ thống chuyển động ứng dụng thế năng trọng trường vật lí 10 THPT ” - Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục. - Thời gian áp dụng: tháng 2 và đầu tháng 3 năm 2021 phạm vi 2 lớp, năm 2022 cấptrường với 11 lớp khối 10.II. Mô tả bản chất của sáng kiếnII.1. Về nội dungII.1.1. Giải pháp cũ thường làm: Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với kĩ thuật, có rất nhiều ứng dụng thựctế. Tuy nhiên việc giảng dạy kiến thức Vật lí cho học sinh ở nhiều trường, nhiều giáo viên 2vẫn còn tiến hành xây dựng bài giảng theo hình thức “thông báo - tái hiện”. Qua trao đổi tôibiết được có nhiều trường còn bỏ hẳn các tiết thí nghiệm thực hành, rất ít tổ chức cho họcsinh các chủ đề dạy học theo hình thức thiết kế, chế tạo các sản phẩm vật lí từ việc vận dụngcác kiến thức đã được học, điều này làm cho học sinh phổ thông có quá ít cơ hội để nghiêncứu, sáng tạo, phát triển năng lực tiềm ẩn của mình, không khơi dậy được niềm đam mênghiên cứu, say mê khoa học kĩ thuật từ việc học môn Vật lí. Hệ quả là khả năng vận dụngkiến thức được học của các em vào trong thực tế đời sống còn rất nhiều hạn chế, học màkhông đi đôi với hành, học mà không biết vận dụng vào thực tiễn. Thực trạng của vấn đề dạy học nội dung bài Thế năng trong chương trìnhVật lí 10THPT đang diễn ra hiện nay trong các trường THPT trong và ngoài tỉnh theo tôi quan sát vàđiều tra đang diễn ra như sau: - Kế họach bài giảng nặng về phương pháp truyền thụ đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí 10 Phương pháp dạy học phát triển năng lực Chuyển động thế năng trọng trườngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2037 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0