![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học bài chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 chương trình lịch sử lớp 11
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là tìm hiểu một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT thông qua bài học chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2, chương trình lịch sử 11. Đồng thời tiến hành điều tra học sinh của trường để từ đó đề xuất những biện pháp sư phạm hướng dẫn hoạt động học cho học sinh Trường THPT Nguyễn Duy Trinh từ đó phát huy hiệu quả bài học Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học bài chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 chương trình lịch sử lớp 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918 VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 - 1945 MÔN: LỊCH SỬ T¸c gi¶: NguyÔn ThÞ H»ng Soa Tæ: X· héi Sè §T: 0982 698 797 N¨m häc: 2020 - 2021 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ và xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra những thời cơ và thách thức to lớn cho đấtnước ta. Việt Nam cũng trên đà phát triển và xem giáo dục là công cụ mạnh nhấtđể theo kịp với các nước phát triển trên thế giới. Trong những năm gần đây, nghịquyết của đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của nhà nước, của bộ Giáo dục -Đào tạo đều nhấn mạnh việc đổi mới phương pháp. Đó là một nhiệm vụ quan trọngcủa tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta, nhằm đào tạo những con người tíchcực, tự giác, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thứcvào cuộc sống. Năm học 2020 - 2021 là năm thứ hai mươi thực hiện chủ trương của nghànhgiáo dục Đào tạo là: phải thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từ phươngpháp dạy học cũ - thụ động thầy đọc trò chép sang phương pháp dạy học tích cực- chủ động, sáng tạo theo hướng phát huy trí lực của học sinh, lấy học sinh làmtrung tâm. Cũng như các thầy cô giáo khác bản thân tôi là giáo viên dạy bộ mônlịch sử, tôi cũng đã luôn trăn trở, tìm tòi, từng bước thực hiện đổi mới phươngpháp giảng dạy theo yêu cầu của nghành giáo dục. Hiện nay Bộ giáo dục và đàotạo đã ban hành chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh. Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa to lớn trong việc thựchiện mục tiêu giáo dục của bộ môn Lịch Sử. Đó là bồi dưỡng học sinh lòng yêuquê hương, đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc. . . cónhững phẩm chất cần thiết của người công dân:thái độ tích cực trong việc thựchiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đất nước - cộng đồng;yêu lao động, sống nhânái, có kỉ luật, tôn trọng và làm theo luật pháp, đoàn kết dân tộc và quốc tế. Để thựchiện chức năng vai trò đó đòi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp. Các đồngchí lãnh đạo Đảng và nhà nước ta từng căn dặn và nhắc nhở chúng ta về phươnghướng và yêu cầu cơ bản của việc giảng dạy lịch sử “dạy sử cũng như bất cứ cái gìđòi hỏi người thầy phải khêu gợi cái thông minh chứ không phải là bắt cái trí nhớphải làm việc, bắt nó ghi chép rồi tả lại”. Vì vậy tôi đã tìm hiểu các phương phápdạy học mới, các kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp, kết hợp linh hoạt trong các tiếtdạy nhằm phát triển năng lực học sinh. Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh thông qua dạy học bài chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giớithứ 2 chương trình lịch sử lớp 11 được xây dựng với mong muốn góp một phầnnhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, phát triển một số phẩm chấtvà năng lực cho học sinh THPT. 22. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglực.- Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 11.2.2. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu- Phạm vi đề tài. Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ, đề tài tập trung đi sâu vào tìm hiểu một sốphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPTthông qua bài học chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2,chương trình lịch sử 11. Đồng thời tiến hành điều tra học sinh của trường để từ đóđề xuất những biện pháp sư phạm hướng dẫn hoạt động học cho học sinh TrườngTHPT Nguyễn Duy Trinh từ đó phát huy hiệu quả bài học Lịch sử.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm học 2020 đến tháng 3 năm 2021.2.3. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành được nhiệm vụ của đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, sách giáo khoa lịch sử11, chuẩn kiến thức kỹ năng lịch sử 11, sách giáo viên và các tài liệu tham khảokhác. Đặc biệt nghiên cứu về sự đổi mới phương pháp giảng dạy của nghành liênquan đến đề tài. Trên cơ sở đó để phân tích, tổng hợp và rút ra những vấn đề cầnthiết của đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, bản thân trực tiếp trao đổi, làm việc với học sinh ,đồng nghiệp, bản thân sử dụng các phương pháp như: điều tra, khảo sát, quan sátsản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học bài chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 chương trình lịch sử lớp 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918 VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 - 1945 MÔN: LỊCH SỬ T¸c gi¶: NguyÔn ThÞ H»ng Soa Tæ: X· héi Sè §T: 0982 698 797 N¨m häc: 2020 - 2021 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ và xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra những thời cơ và thách thức to lớn cho đấtnước ta. Việt Nam cũng trên đà phát triển và xem giáo dục là công cụ mạnh nhấtđể theo kịp với các nước phát triển trên thế giới. Trong những năm gần đây, nghịquyết của đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của nhà nước, của bộ Giáo dục -Đào tạo đều nhấn mạnh việc đổi mới phương pháp. Đó là một nhiệm vụ quan trọngcủa tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta, nhằm đào tạo những con người tíchcực, tự giác, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thứcvào cuộc sống. Năm học 2020 - 2021 là năm thứ hai mươi thực hiện chủ trương của nghànhgiáo dục Đào tạo là: phải thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từ phươngpháp dạy học cũ - thụ động thầy đọc trò chép sang phương pháp dạy học tích cực- chủ động, sáng tạo theo hướng phát huy trí lực của học sinh, lấy học sinh làmtrung tâm. Cũng như các thầy cô giáo khác bản thân tôi là giáo viên dạy bộ mônlịch sử, tôi cũng đã luôn trăn trở, tìm tòi, từng bước thực hiện đổi mới phươngpháp giảng dạy theo yêu cầu của nghành giáo dục. Hiện nay Bộ giáo dục và đàotạo đã ban hành chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh. Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa to lớn trong việc thựchiện mục tiêu giáo dục của bộ môn Lịch Sử. Đó là bồi dưỡng học sinh lòng yêuquê hương, đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc. . . cónhững phẩm chất cần thiết của người công dân:thái độ tích cực trong việc thựchiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đất nước - cộng đồng;yêu lao động, sống nhânái, có kỉ luật, tôn trọng và làm theo luật pháp, đoàn kết dân tộc và quốc tế. Để thựchiện chức năng vai trò đó đòi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp. Các đồngchí lãnh đạo Đảng và nhà nước ta từng căn dặn và nhắc nhở chúng ta về phươnghướng và yêu cầu cơ bản của việc giảng dạy lịch sử “dạy sử cũng như bất cứ cái gìđòi hỏi người thầy phải khêu gợi cái thông minh chứ không phải là bắt cái trí nhớphải làm việc, bắt nó ghi chép rồi tả lại”. Vì vậy tôi đã tìm hiểu các phương phápdạy học mới, các kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp, kết hợp linh hoạt trong các tiếtdạy nhằm phát triển năng lực học sinh. Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh thông qua dạy học bài chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giớithứ 2 chương trình lịch sử lớp 11 được xây dựng với mong muốn góp một phầnnhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, phát triển một số phẩm chấtvà năng lực cho học sinh THPT. 22. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglực.- Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 11.2.2. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu- Phạm vi đề tài. Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ, đề tài tập trung đi sâu vào tìm hiểu một sốphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPTthông qua bài học chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2,chương trình lịch sử 11. Đồng thời tiến hành điều tra học sinh của trường để từ đóđề xuất những biện pháp sư phạm hướng dẫn hoạt động học cho học sinh TrườngTHPT Nguyễn Duy Trinh từ đó phát huy hiệu quả bài học Lịch sử.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm học 2020 đến tháng 3 năm 2021.2.3. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành được nhiệm vụ của đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, sách giáo khoa lịch sử11, chuẩn kiến thức kỹ năng lịch sử 11, sách giáo viên và các tài liệu tham khảokhác. Đặc biệt nghiên cứu về sự đổi mới phương pháp giảng dạy của nghành liênquan đến đề tài. Trên cơ sở đó để phân tích, tổng hợp và rút ra những vấn đề cầnthiết của đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, bản thân trực tiếp trao đổi, làm việc với học sinh ,đồng nghiệp, bản thân sử dụng các phương pháp như: điều tra, khảo sát, quan sátsản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Định hướng phát triển năng lực học sinh Chiến tranh thế giới thứ nhấtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0